ĐỀ ÔN THI HKI Câu 1: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10mm3, khối lượng m = 9.10-5kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn E = 4,1.105V/m, ( lấy g = 10m/s2). Để hòn bi nằm lơ lửng trong dầu thì điện tích của hòn bi là A. - 4.10-9C B. -2.10-9C C. 2.10-9C D. 4.10-9C Câu 2: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là A. 3F. B. 1,5F. C. F. D. 6F. Câu 3: Biểu thức nào dưới đây mô tả đơn vị ( V/m) A. B. C. D. Câu 4: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C (Biết hệ số nhiệt α = 0,004K-1). Điện trở của sợi dây đó ở 1000C gần giá trị nào đây nhất ? A. 96Ω B. 76Ω C. 66Ω D. 86Ω Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn. B. khả năng thực hiện công của nguồn. C. khả năng tác dụng lực của nguồn. D. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn. Câu 6: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. B. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. C. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 7: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là A. chiều dài MN. B. đường kính của quả cầu tích điện. C. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức. D. chiều dài đường đi của điện tích. Câu 8: Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều UBA= 45,5V. Tìm vận tốc êlectron tại B? Cho khối lượng và điện tích electron là A. v = 72,8.106 m/s B. v = 4.106 m/s C. v = 1,6.109 m/s D. v = 12,06 m/s Câu 9: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo trên hai dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm treo, được tích điện bằng nhau, chúng đẩy nhau và chách nhau một khoảng a ( biết a rất nhỏ so với l ). Chạm nhẹ tay vào một quả cầu thì khoảng cách giữa hai quả cầu sau đó là A. B. C. D. Câu 10: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2= 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu=64, nCu=2, AAg=108, nAg=1 A. 12,16g B. 24,32g C. 18,24g D. 6,08g Câu 11: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần (có điện trở như nhau), với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 12: Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các A. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường B. ion dương ngược chiều điện trường và các ion âm, êlectron cùng chiều điện trường C. êlectron theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường D. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường Câu 13: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron. B. các ion âm. C. các ion dương. D. các nguyên tử Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2. Điện trở mạch ngoài gồm R1 = 4, R2 = 2; R3 là biến trở. Với giá trị nào của R3 thì công suất tiêu thụ trên R3 là lớn nhất ? A. B. C. D. Câu 15: Có một biến trở và hai bóng đèn giống nhau. Điện trở của mỗi đèn bằng 8 lần điện trở của biến trở. Mắc nối tiếp biến trở với đèn thứ nhất. Sau đó mắc biến trở nối tiếp với hai đèn mắc song song thì công suất tiêu thụ của đèn thứ nhất thay đổi bao nhiêu phần trăm so cới cách mắc lần thứ nhất ? Biết điện áp hai đầu mạch không đổi. A. giảm 19% B. giảm 15% C. tăng 15% D. tăng 19% Câu 16: Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A. 4,5 V và 1,5 B. 3,0 V và 1 C. 0,5 V và 1,5 D. 1,5 V và 0,17 Câu 17: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Đường sức điện B. Điện trường C. Điện tích D. Cường độ điện trường Câu 18: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron, ion dương và ion âm. D. electron. Câu 19: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 2,632.1018. B. 3,125.1018. C. 9,375.1019 D. 7,895.1019. Câu 20: Chọn câu phát biểu sai khi nói về tia lửa điện. A. Tia lửa điện là chùm tia ngoằn ngoèo, có nhiều nhánh B. Tia lửa điện thường kèm theo tiếng nổ C. Tia lửa điện xuất hiện khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong không khí có trị số lớn, tạo ra điện trường rất mạnh (có cường độ khoảng 3.106V/m) D. Tia lửa điện là chùm tia phát ra theo một đường thẳng R V ,r Câu 21: Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện , thì học sinh lắp mạch điện như sau : và tiến hành đo được bảng số liệu sau : Biến trở R (Ω) U (V) Lần đo 1 1,65 3,3 Lần đo 2 3,5 3,5 Khi đó học sinh xác định được suất điện động và điện trở trong của nguồn là A. = 3,5 V; r = 0,2 B. = 2,7 V; r = 0,2 C. = 3,7 V; r = 0,2 D. = 3,7 V; r = 0,1 Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với một biến trở R tạo thành mạch điện kín. Điều chỉnh R = R1 =2Ω và R = R2 = 8Ω thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là như nhau. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = Ro thì công suất trên biến trở đạt giá trị cực đại Pmax = 36W. Khi đó suất điện động của nguồn là A. 6V B. 9V C. 24V D. 12V Câu 23: Trong các cách nhiễm điện sau, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi. I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng. A. II và III B. III C. I, II, III D. I và II Câu 24: Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là A. -7,5 J. B. 7,5J. C. 2,5 J. D. - 2,5 J. Câu 25: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là A. 6.10-4 C B. C. 4.10-3 C. D. 10-4 C ----------- HẾT ----------- Câu 1: Đơn vị nào không phải là đợn vị của suất điện động ? A. V B.J/C C.Nm/C D.N/C Câu 2: Chọn câu đúng nhất: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B.các ion âm C.các hạt tải điện. D.các electron. Câu 3: Dòng điện không đổi là A.dòng điện có chiều không đổi. B.dòng điện có chiều và độ lớn không đổi. C.dòng điện có độ lớn không đổi. D.dòng điện có điện trở của mạch không thay đổi. Câu 4: Trong một mạch điện kín với nguồn điện hóa học thì dòng điện là: A.dòng điện không đổi. B.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ dòng điện giảm dần C.dòng điện xoay chiều. D.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên Câu 5: điều kiện để có dòng điện là: A.phải có nguồn điện B.phải có vật dẫn điện C.phải có hiệu điện thế D.phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn Câu 6: Dòng điện là: A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. dòng chuyển dời của eletron. D. dòng chuyển dời của ion dương. Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A. các ion dương. B. các ion âm. C. các eledtron. D. các nguyên tử Câu 8: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng: A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe. B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Điều kiện để có dòng điện là: A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện. Câu 10: Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách: A. sinh ra eletron ở cực âm. B. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion về các cực của nguồn. C. sinh ra eletron ở cực dương. D. làm biến mất eletron ở cực dương. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Câu 15: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng với nguồn điện là ăcquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn là pin mặt trời. Câu 16: Điều kiện để có dòng điện là: A. chỉ cần có các v/dẫn nối liền với nhau tạo thành mạch kín. C. chỉ cần có hiệu điện thế. B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. D. chỉ cần có nguồn điện. Câu 17: Dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? A.. B. I = qt. C. I = q2t. D. . Câu 18: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. tạo ra điện tích dương trong một giây. B. tạo ra các điện tích trong một giây C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây. D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 21: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là: A. tác dụng hóa. B. tác dụng từ. C. tác dụng nhiệt. D. tác dụng sinh lí. Câu 22 : Khi thực hện công trong nguồn điện .Thì lực “lạ” đã làm di chuyển: A. Các điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường ngoài B. Các điện tích dương chuyển đông ngược chiều điện trường ngoài C. Các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường ngoài D. Các điện tích âm không di chuyển, chỉ có điện tích dương di chuyển trong điện trường. Câu 23 : Câu nào sau đây là sai ? Để có dòng điện thì phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở Khi nạp điện cho acquy thì cực dương nguồn nối cực âm acquy, cực âm nối cực dương acquy Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thì điện trở bộ nguồn tăng lên. Câu 24 : Chọn câu sai Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện Cường độ dòng điện là điện lượng qua tiết diện thẳng vật dẫn trong 1s. Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động của các hạt electron Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ chạy theo 1 chiều nhất định Câu 25: Nguyên nhân nào sau là nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại? A. Sự va chạm của êlectron với ion trong mạng tinh thể. B. Do chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể. C. Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại. D. Sự lệch hướng chuyển động của electron. Câu 26: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 (e). Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ: A. 1 (A) B. 2 (A). C. 0,512.10-37 (A). D. 0,5 (A). Câu 27: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng: A. Công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích trong 1giây. B.Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện là 1 giây. C.Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện cung cấp được trong 1giây D.Công của lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường. Câu 28:Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là: A. Hiệu điện thế điện hoá. B.Suất điện động. B.Nguồn điện. D. Hiệu điện thế. Câu 29: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với: A. hiệu điện thế hai đầu vật dận. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 30: Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng hai lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ điện của mạch: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. giảm bốn lần. D. không đổi. Câu 31: Một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch được điều chỉnh tăng hai lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ điện của mạch: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. không đổi. Câu 32: Phát biểu nào sau đây về công suất của mạch điện là không đúng? A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là oát(W). Câu 33: Hai đầu đoạn mạch có điện thế không đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần thì công suất điện của đoạn mạch: A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. không đổi. D. tăng bốn lần. Câu 34: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm hai lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. giảm bốn lần. D. tăng bốn lần. Câu 35: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên bốn lần thì: A. tăng hiệu điện thế hai lần. B. giảm hiệu điện thế hai lần. C. tăng hiệu điện thế bốn lần. D. giảm hiệu điện thế bốn lần. Câu 36: Công của nguồn điện là công của: A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác Câu 37: Nguồn điện có suất điện động 1,2V,r=1 . trả lời câu I,II,III I.Để công suất mạch ngoài đạt cực đại thì điện trở mạch ngoài phải có giá trị là: A.R=1,2 B.R=1 C.R=0,8 D.R=1,4 II.Công suất mạch ngoài cực đại là: A.Pmax=1,44W B.Pmax=0,54W C.Pmax=0,36W D.Pmax=0,2W III.Nếu công suất mạch ngoài là P=0,32W thì điện trở mạch ngoài có giá trị là: A.R=2 B.R=0,5 C.R=2hoặc R=0,5 D.R=0,2 hoặc R=5 Câu 38: Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U = 6 V. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của hai bóng đèn có mối liên hệ: A. I1 R2. B. I1 > I2 và R1 > R2. C. I1 > I2 và R1 < R2. D. I1 < I2 và R1 < R2. Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ ,số chỉ của Ampe kế và Vôn kế thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con trượt sang bên trái hình vẽ ? A. số chỉ của Ampe kế tăng, số chỉ của Vôn kế giảm B. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều giảm C. số chỉ của Ampe kế giảm và số chỉ của Vôn kế tăng D. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều tăng Câu 40. Một bộ nguồn gồm hai nguồn mắc nối tiếp thì. A.suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động mỗi nguồn. B.suất điện động của bộ nguồn bằng tổng suất điện động mỗi nguồn. C.suất điện động của bộ nguồn bằng tích suất điện động hai nguồn. D.điện trở bộ nguồn bằng điện trở mỗi nguồn. Câu 41.Trong điều kiện có thể bỏ qua điện trở trong của nguồn điện,việc đóng khoá K trong mạch ở hình bên sẽ dẫn đến: A.tăng hiệu điện thế tại các cực của nguồn điện B.cường độ dòng điện qua R1;R2 sẽ giảm C.tăng công suất thu được từ nguồn điện. D.tăng hiệu điện thế giữa các nút trong mạch Câu 4.Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì cường đọ dòng điện chạy trong mạch : A.tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B.giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C.tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài D.tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 5: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở . Câu 6: Biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch ? A. B. C. D. Câu 10. chọn câu đúng:Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài tăng lên 2 lần thì A. cường độ dòng điện trong mạch tăng. B. cường độ dòng điện trong mạch giảm 2 lần. C. cường độ dòng điện trong mạch giảm. D. độ giảm điện thế mạch ngoài giảm. Câu 11. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B.Dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có D.Khi mắc cầu chì cho một mạch điện kín Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn. B. giảm về 0. C. không đổi so với trước. D. tăng giảm liên tục. Câu 13: Bài 9: Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong là r0.Nếu mắc nguồn điện với điện trở trong R1=1,5 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 2,25V.Nếu mắc điện trở R2=2,5với nguồn điện thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 2,5V.Tính và r0. A.=3V;r0=0,5 B.=4V;r0=0,2 C.=2,5V;r0=0,5 D.=2V;r0=0,25 6/ Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 20oC,điện trở của sợi dây đó ở 179oC là 204.Điện trở suất của nhôm là A.4,8.10-3K-1 ; B. 4,4.10-3K-1 ; C. 4,3.10-3K-1 ; D. 4,1.10-3K-1 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A.Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm,electron đi về anốt và ion dương về catốt B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các electron đi về anốt và ion dương về catốt C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm đi về anốt và ion dương về catốt D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các electron đi từ catốt về anốt khi catốt bị đốt nóng 16/ Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng bạc,cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1A.Cho AAg= 108, n = 1.Lượng bạc bám vào catốt trong thời gian 16phút5giây là A. 1,08 mg ; B. 1,08 g ; C. 0,54 g ; D. 1,08 kg Câu 1: Điện năng tiêu thụ được đo bằng: công tơ điện Câu 2: Trong các đại lượng vật lí sau: cường độ dòng điện (1); suất điện động (2); điện trở trong (3); hiệu điện thế (4). Các đại lượng đặc trưng cho nguồn điện là: 2, 3
Tài liệu đính kèm: