Đề cương tham khảo học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tham khảo học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương tham khảo học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HOC KI I – MÔN VẬT LÝ 9 – 16-17
II/ Bài tập :
1/ Một cuộn dây có nhôm có khối lượng 0,54kg, biết tiết diện thẳng của dây là 0,1mm2 . Tìm điện trở của cuộn dây nhôm biết rằng nhôm có khối lượng riêng 2700kg/m3 và điện trở suất là 2,8.10-8 .
3/ Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 chiều dài 3m , tiết diện 0,05mm2 .
Tính điện trở của dây
Bếp được sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V . Hãy tính công suất của bếp điện , từ đó suy ra nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 30 phút.
4/ Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn . Nêu một phương án đơn giản ứng dụng kiến thức về từ trường của dòng điện để kiểm tra xem pin có còn điện hay không?
5/ Đặt một kim nam châm quay tự do trên mũi nhọn rồi đưa nó lại gần một cái hộp kín, thấy kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam-Bắc . Hỏi bên trong hộp là vật thể gì? Hãy giải thích.
B
A
K
-
+
N
 S
Hình 1
6/ Cho cuộn dây và nam châm như hình vẽ. đóng khoá K
 - Xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây ?
- Hãy cho biết sự tác dụng của cuộn dây với nam châm ? giải thích? 
7.Áp dụng quy tắc bàn tay trái , hãy vẽ thêm lực từ , tên từ cực và chiều dòng điện cho các trường hợp sau :
F
N
S
+
N
S
F
+
8/ a) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song.
 b) Cho mạch điện : 	 
 Trong đó : . A+ R1 _ B 
	Tính điện trở tương đương của của đoạn mạch này. R2
	 R3
9/ a) Sự nhiễm từ của sắt và thép khác nhau ở điểm nào? 
 b) Khi cọ xát một chiếc lưỡi lam (loại dùng cạo râu) vào đầu nam châm thì sau đó chiếc lưỡi lam này có thể hút được các chiếc lưỡi lam khác . Hãy giải thích ?
10/ Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều dòng điện, chiều đường sức từ, chiều lực điện từ trong các trường hợp sau: (Quy ước : : Chiều dòng điện đi từ sau ra trước; + : chiều dòng điện đi từ trước ra sau)
 F
 S	
 N S +
 F
 N
10. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4,5 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 3,6 số. Hãy tìm:
Công suất của bếp điện trên khi sử dụng đúng hiệu điện thế 220V.
Cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó.
Bếp được sử dụng như trên trong một tháng (30 ngày). Điện năng mà bếp tiêu thụ là bao nhiêu kwh? Tính tiền điện phải trả trong một tháng khi sử dụng bếp trên ( Biết 1200đồng/1kwh) 
Câu 11 B
A
-
+ 
b)
a) Xác định cực từ của ống dây được mô tả trong hình b :
c)
A
D
B
C
N
S
Biểu diễn trên hình vẽ lực điện từ tác 
dụng lên các đoạn AB, CD trong hình c:
Câu 12. 
Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết. 
b) Cho một nam châm điện gồm một ống dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non. Khi ngắt dòng điện trong ống dây, nam châm điện còn tác dụng từ không? Tại sao? Nếu thay lõi sắt non bằng lõi thép thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Tại sao?
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là không đúng?
A. U = U1 + U2 +  + Un	 B. I = I1 = I2 =  = In
C. R = R1 = R2 =  = Rn D. R = R1 + R2 +  + Rn 
Câu 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . dây thứ nhất có tiết diện 4mm2 , dây thứ 2 có tiết diện 10mm2 . So sánh R1 và R2 
A. R2 > 2,5 R1	 B. R2 < 2,5 R1	 C. R1 = 2,5 R2	 D. R2 = 4 R1
Câu 3: Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của lực nào?
A. Lực hấp dẫn	 B. Lực đàn hồi	 C. Lực từ 	 D. Lực điện từ
Câu 4: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
	A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.	B. Khi hai cực Nam ở gần nhau.
	C. Khi để hai cực khác tên gần nhau.	D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau.
Câu 5: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, thì:
A. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới chỉ có một cực từ ở một đầu .
B. Hai nửa đều mất hết từ tính .
C. Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai từ cực cùng tên ở hai đầu .
D. Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai từ cực khác tên ở hai đầu .
Câu 6: Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt .
B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu .
C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện .	
D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi .
Câu 7:. Một bóng đèn 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng là :
A. A = 0,3Wh	 B. A = 0,3kWh C. A = 0,3J D. A = 0,3kWs
Câu 8:. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 3m có điện trở R1 và dây kia dài 9m có điện trở R2 . Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là :
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 9:. Trong hình vẽ nam châm luôn bị hút bởi ống dây CD . Vậy :
A. Trong ống dây không có dòng điện chạy qua. C D
B. Trong ống dây dòng điện chạy theo chiều từ C đến D.
C. Dòng điện trong ống dây có chiều thay đổi liên tục. 
D. Trong ống dây dòng điện chạy theo chiều từ D đến C.
Câu 10:. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ :
A. Chiều đường sức từ .	B. Chiều dòng điện .	
C. Chiều của lực điện từ . 	D. Cực của nam châm.
Câu 11: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 song song. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 12: Trên dụng cụ điện thường ghi số 220V và số oát (W). Số oát (W) này cho biết gì?
A. Công mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
C. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.	
Câu 13:. Công thức không dùng để tính công suất điện là:
A. 	 B. P = U.I	 C. 	 D. P = U.I2
A
B
S
N
Câu 14:Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ (Hình II.1), đầu B của thanh nam châm 
hút cực Bắc (N) của kim nam châm thì:
	A. đầu A của thanh nam châm là cực Bắc, đầu B là cực Nam. 
	B. đầu A của thanh nam châm là cực Nam, đầu B là cực Bắc. 
	C. không xác định được cực của đầu A và đầu B của nam châm. 
	D. đầu A và đầu B của thanh nam châm có thể là cực Nam hoặc cực Bắc.
Câu 16. Cho các hình vẽ a, b, c, d biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện. Hình vẽ không đúng là:
I
F
I
I
I
F
F
F
+
 b) c) d) 
A. hình a. 	B. hình b. 	C. hình c. 	D. hình d.
Câu1 7: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . dây thứ nhất có tiết diện 4mm2 , dây thứ 2 có tiết diện 10mm2 . So sánh R1 và R2 
A. R2 > 2,5 R1	 B. R2 < 2,5 R1	 C. R1 = 2,5 R2	 D. R2 = 4 R1
Câu1 8. Từ thí nghiệm của Ơc-xtét, người ta có thể khẳng định là: 	
	A. dòng điện sinh ra từ trường. 	 B. hạt mang điện sinh ra từ trường. 
	C. vật nhiễm điện sinh ra từ trường. 	 D. dây dẫn điện sinh ra từ trường. 
Câu 19: Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt .
B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu .
C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện .	
D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi .
Câu 20: Phát biểu nào sau đây khi nói về la bàn là sai?
A. La bàn gồm một hộp chứa một kim nam châm có thể quay tự do trên một trục đặt ở tâm của đường tròn chia độ của mặt số có vạch các hướng nam, bắc, đông, tây.
B. Là một dụng cụ để xác định phương hướng. Mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
C. Khi xem hướng thì đặt kim nam châm trên mặt phẳng nằm ngang và xoay mặt số sao cho trục kim nam châm trùng với hướng nam – bắccủa mặt số.
D. Khi xem hướng thì đặt kim nam châm trên mặt phẳng nằm ngang và xoay mặt số sao cho trục kim nam châm trùng với hướng tây – đông của mặt số.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_tham_khao_vat_ly_9.doc