Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học 12

pdf 47 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1558Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học 12
HÓA HỌC 12 TRUNG TÂM HAI BÀ TRƯNG 
Đề ôn tập kiểm tra HKI 1 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I 
MÔN: HÓA HỌC 12 
Thời gian làm bài: 60 phút; 
(40 câu trắc nghiệm) 
Họ, tên thí sinh:.................................................................................................................. 
Số báo danh:........................................................................................................................ 
Cho H=1; O=16; C=12; N = 14; F=19; Cl=35,5; S=32; Ca = 40; Na=23; K=39; Ag=108, Fe=56; Mg=24; 
Al=27; Cu=64; Zn=65; Ba=137. 
Thí sinh dùng bút chì tô đen một đáp án đúng nhất vào phiếu trả lời 
Câu 1: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là: 
 A. C2H4, CH3CHO, HCOOCH3 B. CH3OH, HCHO, CH3COOCH3 
 C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 D. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3 
Câu 2: Phát biểu đúng là 
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 
B. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. 
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. 
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. 
Câu 3: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl clorua. Số 
chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là: 
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các este của các axit béo no, tồn tại ở thể rắn. 
B. Dầu thực vật chủ yếu cấu thành từ các este của các axit béo không no, tồn tại ở thể lỏng. 
C. Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn. 
 D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng 
với 11,5 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 
80%). Giá trị của m là: 
A. 16,2. B. 14,08. C. 17,6. D. 12,96. 
Câu 6: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu 
cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam 
chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là: 
A. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH 
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT của A là: 
 A.C2H4O2 B.C3H6O2 C.C3H4O2 D.C4H8O2 
Câu 8: Một loại chất béo là trieste của axit panmitic và glixerol. Đun nóng 4,03 kg chất béo trên với lượng 
dung dịch NaOH dư. Khối lượng dung dịch xà phòng 72% của muối natri panmitat thu được là 
 A. 4,172 kg B. 5,852 kg C. 6,792 kg D. 5,792 kg 
Câu 9: Có các phát biểu sau đây: 
 (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 
 (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3. 
 (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. 
 (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. 
Mã đề: 167 
HÓA HỌC 12 TRUNG TÂM HAI BÀ TRƯNG 
Đề ôn tập kiểm tra HKI 2 
 (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. 
 (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. 
Số phát biểu đúng là: 
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. 
Câu 10: Các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều có tính chất chung là 
 A. hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường 
 B. có phản ứng tráng bạc 
 C. tác dụng với H2/Ni đun nóng 
 D. bị thủy phân trong môi trường axit H2SO4 đun nóng. 
Câu 11: Một dung dịch có các tính chất 
 - Hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam 
 - Khử được AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH
-
 khi đun nóng 
 - Bị thủy phân trong môi trường axit 
Dung dịch đó là 
 A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Glucozơ 
Câu 12: Cho các chất: anđehit axetic, axit axetic, glixerol , Propan -1,2 –điol ,và các dung dịch glucozơ , 
sacarozơ, fructozơ , mantozơ.ở điều kiện thường số chất có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2 là: 
 A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 
Câu 13: Thêm dung dịch brom lần lượt vào 4 mẫu thử chứa các dung dịch: fructozơ, saccarozơ, 
mantozơ, hồ tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: 
 A. dung dịch fructozơ. B. dung dịch mantozơ. 
 C. dung dịch saccarozơ. D. dung dịch hồ tinh bột. 
Câu 14: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất 75%), lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn 
toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 700 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch (X) thu thêm 
200 gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 891 gam B. 756 gam C. 972 gam D. 1188 gam 
Câu 15: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat, 
biết hiệu xuất phản ứng đạt 75% là 
 A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3 B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3 
 C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3 D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3 
Câu 16: Lên men dung dịch chứa 300g glucôzơ thu được 92g ancol etylic.Hiệu suất lên men tạo thành ancol 
etylic là: 
 A.80% B.40% C.60% D.54% 
Câu 17: Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin ;(3) điphenylamin ; (4) đietylamin ;(5) natrihidroxit ; 
(6)Amoniăc . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ? 
 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) 
 C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) 
Câu 18: Đun nóng hỗn hợp gồm Glixin, Phenylalanin, Tyrosin, Valin và Alanin tạo ra pentapeptit có chứa 
các gốc aminoaxit khác nhau. Số lượng pentapeptit có thể tạo ra là: 
 A. 120 B. 60 C. 15 D. 50 
Câu 19: : 
. 
. 
ẩm nhuộm, dược phẩm, polime. 
. 
A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4) 
HÓA HỌC 12 TRUNG TÂM HAI BÀ TRƯNG 
Đề ôn tập kiểm tra HKI 3 
Câu 20: Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo 
peptit đem thuỷ phân là 
A. Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His- Asp- Glu-Phe-Val-Asp-Glu. 
C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp. 
Câu 21: Cho các chất etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crerol phenylamoniclorua,ancol 
benzylic.Trong các chất này ,số chất tác dụng được với dd NaOH là: 
 A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 
Câu 22 : Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung 
dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là 
A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C2H7N 
 C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N 
Câu 23: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và 
Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được 
dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: 
A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4 
Câu 24: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với V ml 
dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 
1M . Giá trị của V là 
A. 100 ml B. 200 ml C. 150 ml D. 250 ml 
Câu 25: Cho các chất sau: vinyl clorua, etilen, etan, axit acrylic, caprolactam, vinyl axetat, phenyl axetat. 
Sốchất có khảnăng tham gia phản ứng trùng hợp là 
 A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
0 0
2
0
4
+ HCl/HgCl1500 C CuCl Na, t ,p
4 NH Cl,t
CH X Y Z M 
Trong sơ đồ trên M là 
 A. 
8 10C H B. Stiren C. Cao su clopren D. Cao su Buna 
Câu 27: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư, thu được m 
gam polime và 1,44 gam H2O. Giá trị của m là 
A. 5,56. B. 6,00. C. 4,25. D. 4,56. 
Câu 28: Polime X có phân tử khối 420 000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10 000. X là 
 A. PVC B. ( - CF2 – CF2 - )n C. P.P D. PE 
Câu 29: Để tách và giữ nguyên lấy lượng Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe, Al, Zn chỉ cần một lượng dư 
hóa chất là dung dịch 
 A. HCl B. FeCl3 C. HNO3 D. AgNO3 
Câu 30: Cho các cặp oxi hóa khử sau: 
2+ 3+ 2+ +Cu /Cu < Fe /Fe < Ag /Ag . Nhận định nào sau đây là đúng? 
 A. Fe
2+
 khử được Cu
2+
 thành Cu B. Ag
+
 oxi hóa được Fe
2+
 thành Fe
3+ 
 C. Ag
+
 khử được Fe
3+
 thành Fe
2+
 D. Fe
2+
 oxi hóa được Cu thành Cu
2+
. 
Câu 31: Cho các oxit: Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO. Oxit có thể dùng để điều chế kim loại tương ứng bằng 
phương pháp nhiệt luyện là 
 A. Fe2O3 và CuO B. CuO 
 C. Al2O3, MgO, Fe2O3 và CuO D. MgO, Fe2O3 và CuO 
Câu 32: Ngâm một lá Zn vào cốc đựng dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài 
giọt dung dịch X vào cốc thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là 
 A. CuSO4 B. MgSO4 C. NaOH D. H2SO4 
HÓA HỌC 12 TRUNG TÂM HAI BÀ TRƯNG 
Đề ôn tập kiểm tra HKI 4 
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl; (2) khí oxi, t0; (3) 
dung dịch NaOH; (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (5) dung dịch FeCl3. Số hóa chất chỉ tác dụng với 1 trong 
2 kim loại là: 
 A.3 B.5 C. 2 D.4 
Câu 34: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? 
A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử. 
B. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. 
C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá. 
 D. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. 
Câu 35: Chia 46,84 gam hỗn hợp (X) gồm Al2O3, Fe3O4, CuO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng 
vừa đủ với 390 ml dung dịch HCl 2M. Cho phần 2 phản ứng với H2SO4 loãng vừa đủ. Số gam muối sunfat 
khan thu được là: 
 A. 44,87 gam B. 51,11 gam C. 54,62 gam D. 61,64 gam 
Câu 36: Hoàn tan hỗn hợp (X) gồm FeCl3 và Cu vào cốc nước, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn. Sau 
phản ứng, lọc được 1 gam chất rắn không tan và dung dịch Y. Điện phân dung dịch (Y) tới khi trong dung 
dịch hết Cl- thì ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Số gam hỗn hợp (X) ban đầu là: 
 A. 16,25 gam B. 17,25 gam C. 19,45 gam D. 20,45 gam 
Câu 37: Chia một hỗn hợp (X) gồm Cu và Fe thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào axit HCl dư thu 
được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào cốc chứa 200 ml dung dịch FeCl3 1M, thấy có 8 gam chất rắn 
không tan. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam Cu có trong hỗn hợp (X) là 
 A. 2,4 gam B. 4,8 gam C. 5,6 gam D. 8 gam 
Câu 38: Chia một lượng Fe kim loại thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 vào axit HCl tạo ra 4,48 lít 
khí. Hòa tan hết phần 2 vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 thu được (ở đktc) là 
 A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít 
Câu 39: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí 
sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa.Nếu lấy kim loại sinh ra hòa tan 
hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít hiđro.Vậy lượng muối kim loại thu được khi cho 34,8 gam 
oxit trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư là 
 A. 43,425 gam B. 70,6875 gam C. 67,80 gam D. 61,38 gam 
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một vừa đủ dung dịch 
HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối 
khan thu được là 
A. 6,480g. B. 6,245g. C. 5,955g. D. 4,320g. 
-----HẾT----- 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I 
MÔN: HÓA HỌC 12 
Thời gian làm bài: 60 phút; 
(40 câu trắc nghiệm) 
Họ, tên thí sinh:.................................................................................................................. 
Số báo danh:........................................................................................................................ 
Cho H=1; O=16; C=12; N = 14; F=19; Cl=35,5; S=32; Ca = 40; Na=23; K=39; Ag=108, Fe=56; Mg=24; 
Al=27; Cu=64; Zn=65; Ba=137. 
Thí sinh dùng bút chì tô đen một đáp án đúng nhất vào phiếu trả lời 
Mã đề: 285 
HÓA HỌC 12 TRUNG TÂM HAI BÀ TRƯNG 
Đề ôn tập kiểm tra HKI 5 
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: 
A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. 
Câu 2: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, etyl fomat, trilinolein, axit axetylsalixylic, 
đimetyl terephtalat, Phenyl clorua, vinyl clorua, benzyl bromua. Số chất trong dãy khi đun nóng với dung 
dịch NaOH loãng (dư) sinh ra ancol là 
 A.3 B. 4 C. 6 D. 5 
Câu 3: Chất hữu cơ X có phản ứng: X + NaOH dư → 2 muối c ủa 2 axit hữu cơ + CH3CHO. Công thức cấu 
tạo của X có thể là 
 A. CH2=CHOOCC6H4COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOC6H4COOCH3 
 C. CH2=CHOOCC6H4OOCCH3 D. CH2=CHCOOC6H4COOCH=CH2 
Câu 4: 
1. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. 
2.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro 
3. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều 
4. Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng: Glixerol, axit fomic, glixerol trioleat. 
5. Chất béo lỏng thường chứa chủ yếu gốc axit béo no, chất béo rắn thường chứa chủ yếu gốc axit béo 
không no. 
. 
ểu đúng là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 5: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc tác, thu được 
metyl salixylat (o-CH3OOC-C6H4-OH) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau. Để phản ứng hoàn toàn với 30,4 
gam metyl salixylat cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là 
A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,8. 
Câu 6: Để xà phòng hoá hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai este đồng phân X,Y cần dùng 60ml KOH 1M Khi 
đốt cháy hỗn hợp 2 este đó thì thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ khối lượng là 
2 2H O CO
m : m = 18:44. Tên 
gọi của 2 este là 
 A. Metyl axetat,etyl fomat B. Proyl fomat, isopropyl fomat. 
 C. Etyl axetat, metyl propionat. D. Metyl acrylat, vinyl axetat. 
Câu 7: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối 
lượng glixerol thu được là (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn): 
 A. 4,6 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 5,98 kg 
Câu 8: Cho 21,8 gam hợp chất hữu cơ (X) chứa một loại nhóm chức vào 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu 
được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Sau phản ứng phải dùng 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M để trung hòa hết 
NaOH dư. Chất nào dưới đây thỏa mãn tính chất của (X)? 
 A. (HCOO)3C3H5 B. (HCOO)2C3H5(OOCH3) 
 C. (CH3COO)2C3H5OCOH D. (CH3COO)3C3H5 
Câu 9: Cho các phát biểu sau: 
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ. 
(b) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. 
(c) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. 
(d) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. 
(e) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu 
xanh lam. 
Số phát biểu đúng là 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 
HÓA HỌC 12 TRUNG TÂM HAI BÀ TRƯNG 
Đề ôn tập kiểm tra HKI 6 
Câu 10: Saccarơzơ được cấu tạo bởi: 
 A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ 
 C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ 
Câu 11: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa glucozơ, fructozơ thành sản phẩm giống nhau 
 A. Tác dụng với CH3COOH B. Phản ứng cộng H2/Ni xt 
 C. Phản ứng với Cu(OH)2 D. Phản ứng với Na 
Câu 12: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau: 
 1/ polisaccarit. 2/ khối tinh thể không màu. 3/ phản ứng với Cu(OH)2. 
 4/ khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. 5/ tham gia phản ứng tráng gương. 
Những tính chất nào đúng 
 A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4. 
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): 
 Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. 
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: 
A. CH3COOH, C2H5OH. B. CH3COOH, CH3OH. 
C. C2H5OH, CH3COOH. D. C2H4, CH3COOH. 
Câu 14: Người ta lên men m(kg) gạo có chứa 75% tinh bột ( còn lại là tạp chất trơ) thu được 5 lit ancol 
etylic 35
0
. Tính m, biết hiệu suất của các quá trình lần lượt là 85% và 75% và 
2 5C H OH
d = 0,8g/ml. 
 A. 5,206 kg B. 4,156 kg C. 5,156 kg D. 6,156 kg 
Câu 15: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Biết 
H=90%. Thể tích axit nitric 99,67% (d=1,25 g/ml) cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat là : 
A. 30,24 lít B. 24,49 lít C. 30,34 lít D. 24,58 lít 
Câu 16: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 60%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch 
Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 6,8 gam. Giá trị của m là 
 A. 30 B. 45 C. 16,2 D. 15 
Câu 17: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); 
đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: 
A. (3) (3) > (4) > (1) > (5) > (6) 
C. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) D. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) 
Câu 18: Cho các nhận xét sau: 
 (1) Hợp chất H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH chứa 2 liên kết peptit 
 (2) Phân tử khối của một amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử luôn là số lẽ 
 (3) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất màu tím 
 (4) Tripeptit là hợp chất mà phân tử chứa 3 liên kết peptit 
 (5) Dung dịch của anilin không làm xanh quỳ tím. 
Số nhận xét đúng là: 
 A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? 
 A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. 
 B. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu tím. 
 C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 
 D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 
Câu 20: Gọi tên của peptit sau: H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH 
 A. Ala-Gly-Ala B. Gly-Gly-Ala C. Ala-Gly-Gly D. Gly-Ala-Gly 
Câu 21: Chỉ dung Cu(OH)2/OH
-
 có thể phân biệt được các chất nào sau đây. 
 A. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol 
HÓA HỌC 12 TRUNG TÂM HAI BÀ TRƯNG 
Đề ôn tập kiểm tra HKI 7 
 B. saccarozơ, glixerol, andehit axetic, etanol 
 C. glucozơ,mantozơ,glixerol,andehit axetic 
 D. Glucozơ, long trắng trứng,glixerol, etanol 
Câu 22: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có 
tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được 
dung dịch Z. m có giá trị là 
 A. 68,10 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam 
Câu 23: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, 
tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là 
 A. 7 B. 14 C. 28 D. 16 
Câu 24: Cho 22,15 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml 
dung dịch H2SO4 1M . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là: 
A. 65,46 gam B. 46,46 gam C. 45,66 gam D. 46,65 gam 
Câu 25: Dãy gồm các polime đều có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là 
 A. tơ enang; tơ visco; tơ clorin B. tơ nilon-6; tơ nitron; tơ enang 
 C. tơ nilon-6,6; tơ nilon-6; tơlapsan D. tơ axetat; tơ nilon-6; tơ nitron 
Câu 26: Có các nhận xét sau: 
 1- Chất béo thuộc loại chất este. 
 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 
 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 
 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. 
 5- phenyl amoni clorua phản ứng với nước brom dư tạo thành (2,4,6-tribromphenyl) amoni clorua. 
 Những câu đúng là: 
A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4, 5. 
Câu 27: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat, 
biết hiệu xuất phản ứng đạt 75% là 
 A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3 B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3 
 C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3 D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3 
Câu 28: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000. Vậy số gốc glucozơ có 
trong xenlulozơ là 
 A. 250000 B. 280000 C. 30000 D. 350000 
Câu 29: Khi điện phân với điện cực trơ hoàn toàn các chất ta

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_hoa_12.pdf