ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 1- LỚP 11 câu 1: Một tập A gồm n phần tử . Biết rằng số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Giá trị của n là: A. 16 B. 17 C. 18 D. 19 câu 2: Một bàn tròn có 6 chỗ ngồi được đánh số thứ tự từ 1 đến 6. Xếp 6 người ngồi vào 6 chỗ sao cho A và B ngồi cạnh nhau. Số cách sắp xếp là: A. 144 B. 288 C. 48 D. 72 câu 3: Hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thứclà: A. B. C. D. câu 4: Tìm x thỏa mãn: A. B. C. D. câu 5: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 7. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số trong đó chữ số 4 có mặt đúng 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần? A. 600 B. 720 C. 840 D. 120 câu 6: Một tổ học sinh gồm 5 nam và 6 nữ, cần chọn 1 nhóm 5 học sinh sao cho trong đó phải có ít nhất 2 nam và 2 nữ. Số cách chọn là: A. 350 B. 400 C. 1050 D. 700 câu 7: Một tổ học sinh gồm 9 nam và 3 nữ, cần chia tổ thành 3 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh để đi làm 3 công việc khác nhau. Có bao nhiêu cách chia để mỗi nhóm có đúng 1 nữ? A. 252 B. 34650 C. 10080 D. 10650 câu 8: Đa giác đều 10 cạnh có bao nhiêu đường chéo? A. 35 B. 45 C. 80 D. 90 câu 9: Gieo một lần 2 con súc sắc. Xác suất để số chấm trên 2 mặt súc sắc khác nhau là: A. B. C. D. Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn . Ảnh của qua phép đối xứng tâm O có phương trình là: A. . B. . C. . D. . Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – y = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép tâm O góc quay 450 có phương trình là: A. x – y = 0 B. x + y = 0 C. y = 0 D. x = 0 Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 2). Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau? A. (-2; -3) B. (2; -3) C. (-3; -2) D. (2; 3) Câu 13: cho và đường thẳng d: 3x-2y+1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vec tơ có phương trình là: A. 3x + 2y - 4 = 0 B. 3x + 2y + 4 = 0 C. 3x - 2y - 4 = 0 D. 3x - 2y + 4 = 0 Câu 14: Ảnh của đường tròn có bán kính bằng 4 qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay -600 và phép đối xứng qua trục Oy là đường tròn có bán kính bằng: A. 1 B. 4 C. 2 D. 8 Câu 15: Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và AB . Khi đó BC và MN là hai đường thẳng: A. chéo nhau B. có hai điểm chung C. song song D. cắt nhau Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi G, E lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SCD. Lấy M, N lần lượt là trung điểm AB, BC . Khi đó ta có: A. GE và MN trùng nhau B. GE và MN chéo nhau C. GE//MN D. GE cắt BC Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC) và (SBD) là : A. SC B. SB C. SA D. SO Câu 18: Trong mp cho tứ giác ABCD có AB cắt C tại E, AC cắt B tại F, S là điểm không thuộc . Giao tuyến của (SAC) và ( SBD) là: A. SF B. SC C. AE D. SE Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi M là điểm thuộc đoạn SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp SABCD theo thiết diện là hình: A. Hình bình hành. B. Tam giác. C. Hình thang. D. Hình chữ nhật. Câu 20: Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của cạnh CD và G là trọng tâm tứ diện. Khi đó thiết diện của tứ diện cắt bởi mp chứa MG, song song với AC là: A. Hình tam giác B. Hình thang C. Tứ giác thường D. Hình bình hành Câu 21: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 22: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 23: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 24: Giải phương trình cos2x + 3cosx + 2 = 0 ta có nghiệm là: A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: