Đề ôn tập học kì 1 - Số 2 môn Hóa học 11

doc 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kì 1 - Số 2 môn Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập học kì 1 - Số 2 môn Hóa học 11
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1- SỐ 2
Câu 1: Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, FeSO4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì tạo ra khí NO?
 	A. 5 chất 	B. 6 chất 	C. 3 chất 	D. 4 chất
Câu 2:Chọn câu phát biểu sai: 
	A). Nhận biết các dung dịch: K3PO4, KCl; KNO3 ta có thể dùng AgNO3.
 	B). Nhận biết các dung dịch Al2(SO4)3; K3PO4; NaNO3 ta có thể dùng quỳ tím
	C). Nhận biết các dung dịch HNO3, H2SO4, H3PO4 bằng dung dịch Ba(OH)2. 
	D). Nhận biết N2, NH3 , H2 bằng CuO nung nóng
Câu 3:Cho các muối: Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; LiNO3; KNO3; Hg(NO3)2; AgNO3; Zn(NO3)2; Pb(NO3)3. Khi nhiệt phân, có x muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại, y muối cho sản phẩm kim loại và z muối cho sản phẩm là muối nitrit.Giá trị x,y,z lần lượt là:
A.3,3,3	B.5,2,2	C.4,3,2	D.4,2,3
Câu 4: Cho các nhận xét sau :
1. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính	2. Muèi axit lµ muèi mµ dung dÞch lu«n cã pH < 7
3. Muèi axit lµ muèi mµ anion gèc axit cßn H ph©n li ra H+ 4. Gi¸ trÞ pH t¨ng th× ®é axit gi¶m 
5..Sự điện li là sự phân li 1 chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.
Số nhận xét đúng là: A.5	B.4	C.3	D.2
Câu 5: Cho các phản ứng sau:(1) NH4NO2 	(2) Cu(NO3)2
	(3) NH3 +O2 	(4) NH3 + Cl2 	(5) NH3 + CuO	
	(6) NH4Cl 	(7) NH3 +O2 
Có bao nhiêu phản ứng tạo khí N2 ? A. 2	B.3	C.4	D.5
Câu 6: Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về NH3:
	(1). Khí NH3 có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.
	(2). Khi đun nóng NH3 với O2 ở nhiệt độ 850oC có xúc tác Pt thì sản phẩm tạo thành là khí N2.
	(3). Trong các phản ứng oxi hóa khử ( không xét phản ứng phân hủy) : NH3 chỉ thể hiện tính khử.
	(4). Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
	(5). Trong phòng thí nghiệm, để điều chế NH3 người ta sẽ cho H2 tác dụng với N2 ( to , p, xt).
	A. 1	B. 2	C. 4	D. 3	
Câu 7. Có những nhận định sau về muối amoni:
1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước
2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu tạo môi trường bazo
3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac
4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt
Nhóm gồm các nhận định đúng là:	
A. 1, 2, 3	B. 2, 3, 4	C. 1, 3, 4	D. 1, 2, 4
Câu 8:Cho các phát biểu sau;
1/ Sự điện li là sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy.
2/Dung dịch NaCl dẫn điện được
3/ CH3OH là chất không điện li 
4/ Các chất HF, HCl,NaOH,CuSO4 đều là chất điện li mạnh 
Số phát biểu đúng là: A. 2	 B. 4	C. 3	D. 1
Câu 9:Phương trình ion thu gọn: NH4+ + OH- → NH3 + H2O có phương trình phân tử là:
A. (NH4)2 CO3 + Ca(OH2) → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O . B. (NH4)2SO4+2KOH→ K2SO4+2NH3+ 2H2O
C. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O . D. (NH4)3PO4 + 3LiOH → Li3PO4 + 3NH3 + 3H2O
Câu 10:Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng một dung dịch sau
(1)H2SO4 loãng và NaCl	(2)BaCl2 và NaOH	(3)Ba(HCO3)2 và KHSO4 (4) HNO3 và K2CO3
Những cặp nào có thể tồn tại được trong một dung dịch?
A.(1);(2)	B.(1);(3)	C.(1);(2);(3)	D.(1);(2);(4)
Câu 11:Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 12:Cho từ từ dd KOH đến dư vào dd AlCl3 thì hiện tượng là: 
A. chỉ xuất hiện kết tủa trắng	B. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan hết
C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu rồi tan hết	D. chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Câu 13:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
	A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2	 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
	C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3	D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 14 : 500 ml dung dịch Ca(OH)2 có hòa tan 0,185 gam Ca(OH)2 có pH bằng:
A. 11	B. 12	C. 13	D. 2
Câu 15 : Cho phản ứng sau: FeS + HCl → FeCl2 + H2S. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là:
A. H+ + S2- → H2S↑	B. Fe2+ + 2Cl- → FeCl2
C. FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑	D. FeS + H+ → FeCl2 + H2
Câu 16 : Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-	B. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-	C. Na+, NO3-, Mg2+, Cl-	D. H+, NH4+, SO42-, Cl-
Câu 17: Cho các chất sau: Ca(HCO3)2, H2SO4, Fe(NO3)3, KNO3, K2CO3, CaCl2, (NH4)2SO4 và CO2 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số phản ứng thu được kết tủa là:
A. 4	B. 5	C. 7	D. 6
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O 2H3PO4. D. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO.
Câu 19:Cho các dd chứa các ion sau:
a) Na+, Cu2+, Cl-, OH-; 	b) NH4+, K+, Cl-, OH-.; 	c) Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-; 
d) Fe2+, H+, SO42-, NO3-; 	e) Na+, Ba2+, HCO3-, OH-; 	f) K+, Fe2+, Cl-, SO42-; 
g) Al3+, K+, OH-, NO3-; 	h) K+, Ba2+, Cl-, CO32-.
Có bao nhiêu trường hợp mà dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion ?
A. 1	B.2 	C.3	D.4
Câu 20:Để khắc chữ lên thuỷ tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + 2 Mg → 2MgO + Si	B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
C. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2	D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Câu 21: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là :
	A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N về các chất vô cơ để nhận biết.
	B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen
	C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét
	D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO4 khan
Câu 22: Trong các hợp chất sau hợp chất nào không phải hợp chất hữu cơ ?
	A. (NH4)2CO3.	B. CH3COOH.	C. CH3Cl.	D. C6H5NH2.
Câu 23: Cấu tạo hoá học là 
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 24: Phát biểu không chính xác là:
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
D. Lliên kết s bền hơn liên kết p.
Câu 25: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. CTPT của X là: A. C2H5ON.	B. C6H5ON2.	C. C2H5O2N.	D. C2H6O2N.
TỰ LUẬN
Câu 1:Viết phương trình phản ứng
a/ HNO3 → CO2	b/ NH4NO2 → N2 c/ NaHCO3 + NaOH →	d/ KNO3 → HNO3
Câu 2:Cho 43,8g hh Al, Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thì thu được 13,44 lít khí (đktc) duy nhất không màu hóa nâu ngoài không khí và dd A.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.
b) Lấy ½ dd A đem cô cạn rồi nung đến khối lượng không đổi được hh khí Z. Dẫn hh khí Z vào 151,4g H2O. Tính c% dd thu được.
ÔN TẬP HỌC KỲ 1(Đề 1):
Câu 1: Cho các chất sau: NaCl, HCl, HF, NaOH, Ca(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, KBr, Fe2O3, BaCl2, H2S, HF, HNO2
	a, Số chất điện li mạnh là	A. 5	B. 4	C. 6	 D. 7
	b, Số chất không điện li là	A. 2	B. 3	C. 1	 D. 4
Câu 2: Dung dịch B chứa 3 ion: K+, Na+, PO43-. Một lít dd B tác dụng với dd CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn 1 lit dd B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+, Na+, PO43- lần lượt là
	A. 0,3M; 0,3M; 0,6M	B. 0,1M; 0,1M; 0,2M	
C. 0,3M; 0,3M; 0,2M	D. 0,3M; 0,2M; 0,2M
Câu 3: Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dd HCl, dd NaOH là:	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 5 Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42− và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là:	A. 2	B. 12	C. 13	D. 1
Câu 6: Cho các dung dịch 1, 2, 3, 4 chứa các ion sau: 1. Cl-, NH4+, K+, PO43- 2. Ba2+, Mg2+, Cl-, NO3-. 
3. Na+, H+, CH3COO-, K+. 4. HCO3-, NH4+, K+, CO32-. Trộn 2 ddịch vào nhau thì cặp nào sau đây sẽ không phản ứng ?
A. 1+2. 	B. 2+3. 	C. 3+4. 	D. 2+4.
Câu 7: Phương trình S2–+2H+ " H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng :
A.FeS+2HCl " FeCl2+H2S	B.BaS +H2SO4 " BaSO4+H2S
C.2HCl+K2S " 2KCl+H2S	D.2NaHSO4+Na2S " 2Na2SO4+H2S
Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 12                     	B. 2                       	C. 1                      	D. 13
Câu 9 : Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là:A. 1,344 – 8,512	B. 1,568 – 4,256	C. 1,344 hoặc 4,256 	D. 1,568 hoặc 8,512
Câu 10: Trong các phản ứng sau: 
1) Zn	+ CuSO4 → Cu↓ + ZnSO4.	2) AgNO3 + KBr → AgBr↓ + KNO3.
3) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O.	4) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
Số phản ứng phản ứng trao đổi ion là A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 11: Cho 15,0g hổn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dd HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được b gam kết tủa.Giá trị của b là A. 5g	B. 35g	C. 25g	D. 15g
Câu 12: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 dư.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO(đkc) là zản phẩm khử duy nhất. m có giá trị là A. 45	B. 47	C. 47,82	D. 47,46
Câu 13: Phát biểu đúng là:
A. Khi nhiệt phân tất cả muối nitrat đều cho oxit kim loại.
B. Khi tham gia phản ứng với kim loại, nitơ và photpho đều thể hiện tính oxi hoá.
C. Axit HNO3 và axit H3PO4 đều thể hiện tính oxi hoá mạnh.
D. Tất cả các muối photphat đều tan trong nước.
Câu 14: Khi cho 12,14g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 dư thu được 5,376 lít khí NO ở đktc( là sản phẩm khử duy nhất) . Khối lượng muối nitrat thu được là:
A. 57,68g	B. 56,78g	C. 56g	D. 65,78g
Câu 16: Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%.Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là
A. 80%	B. 50%	C. 60%	D. 85%
Câu 17: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.	B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.	D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 18- Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều,thu được V lít khí(đkc) và dd X.Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa.Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là : 
 A- V = 22,4(a-b) B- V = 11,2(a-b) C- V = 11,2(a+b) D- V = 22,4(a+b) 
Câu 19- Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây
 A- B- 
 C- D- 
Câu 20: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 450 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
    A. 2,24.                         B. 4,48.                            C. 3,36.                          D.1,12.
Câu 21: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. đám cháy do xăng, dầu.	B. đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. đám cháy do magie hoặc nhôm.	D. đám cháy do khí ga.
Câu 22: Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì không tạo ra khí NO?
 	A. 1 chất 	B. 2 chất 	C. 3 chất 	D. 4 chất
+HCl
+O2
+SiO2+C/t0C
+Ca/t0
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
 Ca3(PO4)2 X Y Z T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
	A. P, Ca3P2, PH3, P2O5	B. P, Ca3P2, PH3, H3PO4
	C. P, Ca3P2, H3PO4, P2O5 D. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4	
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O 2H3PO4. D. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO.
Câu 25: Trộn dung dịch có 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có 16,8g KOH. Khối lượng các muối thu được là
A. 10,44g KH2PO4; 8,5g K3PO4 B. 10,24g K2HPO4; 13,5g K3PO4
C. 10,44g K2HPO4; 12,72g K3PO4 D. 10,20g KH2PO4; 13,5g K2HPO4; 8,5g K3PO4
C©u 26: Cho c¸c cÆp chÊt: Al4C3+H2O ; C+H2O; CO2+NH3; Ca(HCO3)2+NaHSO4; Na2CO3+ddÞch Fe2(SO4)3; CO+CuO; (NH4)2CO3+dd NaOH; CO2+Mg; CH4+H2O ; C+SiO2. Sè cÆp chÊt ph¶n øng víi nhau t¹o ra s¶n phÈm khÝ lµ:
 A. 6 B.7 C.8 D.5
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lit (đktc). CTPT của A là
A. C2H5O2N.   B. C3H5O2N.                           C. C3H7O2N.               D. C2H7O2N.
Câu 28: NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:
1) Hòa tan tốt trong nước. 	 	 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 
4) Khử được một số oxit kim lọai.	5) Khử được hidro. 	 6) DD NH3 làm xanh quỳ tím. 
Có bao nhiêu ý đúng?A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 29:Cho các dd chứa các ion sau:
a) Na+, Cu2+, Cl-, OH-; 	b) NH4+, K+, Cl-, OH-.; 	c) Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-; 
d) Fe2+, H+, SO42-, NO3-; 	e) Na+, Ba2+, HCO3-, OH-; 	f) K+, Fe2+, Cl-, SO42-; 
g) Al3+, K+, OH-, NO3-; 	h) K+, Ba2+, Cl-, CO32-.
Có bao nhiêu trường hợp mà dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion ?
A. 1	B.2 	C.3	D.4
Câu 30: Cho 4,76 gam hợp kim Zn và Al vào dd HNO3 loãng lấy dư thì thu được 896 ml (đo đkc) khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Thành phần phần trăm về khối lượng của kẽm và nhôm trong hỗn hợp lần lượt là: 	
A. 45,26% ; 54,74%. 	B. 54,62% ; 45,38% 	C. 53,62%; 46,38%. 	D. 44% ; 56% 
KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC KỲ 1
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. 	(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. 
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. 	(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. 
(5) Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 
 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 6.
Câu 2: Cho các câu sau đây : 
1/ SiO2 dễ dàng hòa tan trong Na2CO3 nóng chảy. 2/ Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy do Mg
3/ Dung dịch Na2CO3 0,1M có pH <7. 4/ Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.            
Số câu trả lời đúng là:A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 3: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a M thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là:A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.
Câu 4: Cho các phản ứng 
 1. Fe(NO3)3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaNO3 2. 2NaHCO3 Na2CO3 -> H2O + CO2­
 3. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2­ 4. CH3COOH + KOH -> CH3COOK + H2O
 5. 2CH3COONa + H2SO4 -> Na2SO4 + 2CH3COOH 
Có bao nhiêu phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 5: Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch : 
1, Na2CO3 + H2SO4	 2, Na2CO3 + FeCl3 3, Na2CO3 + CaCl2 	 4, NaHCO3 + Ba(OH)2
5, (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 Số phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 6: Cho các chất: HCl, NaOH, CaCO3, NH4NO3, Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 ,Li3PO4 Số các chất tan trong nước và là chất điện ly mạnh là:A.6 B.7 C.8 D.9
Câu 7: Dung dịch A chứa 0,23 gam Na+; 0,12 gam Mg2+; 0,355 gam Cl- và m gam SO42-. Số gam muối khan sẽ thu được khi cô cạn dd A là:	A. 1,185	B. 1,19	C. 1,2	D. 1,158
Câu 8: Cho các cặp chất sau đây :
(I) Na2CO3+BaCl2	(II) (NH4)2CO3+Ba(NO3)2	(III) Ba(HCO3)2+K2CO3	(IV) BaCl2+MgCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là :
A.(I),(IV)	B. (I),(II)	C. (I),(II),(III)	D. (I),(II),(III),(IV)
Câu 9: Cho các phát biểu sau
1.Phân ure có hàm lượng nitow cao nhất.	2. Phân kali giúp cây phát triển tốt ,cành lá khỏe,củ quả to,chắc hạt.
3.Cho Si vào dung dịch NaOH đặc tạo khí H2.	
4.Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
5.. CO2 có thể tạo ra ''nước đá khô'' dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
Số phát biểu đungs là:A .2	B.3	C.4	D.5
Câu 10: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2gam	B. Tăng 20gam	C. Giảm 16,8gam	D. Giảm 6,8gam
Câu 11: Dãy gồm tất cả các chất cùng phản ứng được với axit photphoric và axit nitric là
A. KOH, CuSO4, Na2SO4.	B. Dd NH3, KCl, Na2CO3.	C. CaO, KOH, Na2CO3.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Đun nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là :	
A. 30%.	B. 70%.	C. 80%.	D. 50%.
Câu 13. Cho các muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Hg(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra kim loại, NO2 và O2?
A. 2 	B. 4 	C. 5 	D. 6
Câu 14: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây
A. O2, CuO, Cu(OH)2, HNO3, NH4HSO4 	B. Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, Zn(OH)2
C. Cl2, O2, HNO3, AgNO3, AgCl	D. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3
Câu 15: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3	
	A. Fe2O3, Cu, Pb, P	B. H2S, C, BaSO4, ZnO
	C. Au, Mg, FeS2, CO2 	D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Câu 16:Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường? 
A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH 	B. Al, K2O, (NH4)2SO4, Zn(OH)2
C. Ca, Au , NaHCO3, Al(OH)3 	D. Cu, F2O3, Na2CO3, Fe(OH)2
Câu 17: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Trong X chứa các muối	A. Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4	C. NaH2PO4	D. NaHPO4 và Na3PO4
Câu 18: Hoà tan 1,2 gam kim loại M vào HNO3 thu được 0,224 lit N2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Ca	B. Fe	C. Mg	D. Al
Câu 19. Cho các phản ứng sau:
FeS + 2HCl à FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl à 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O à 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS à K2SO4 + H2S
(e)BaS + H2SO4 (loãng) à BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ à H2S là	A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 20. Cho các cặp chất 	1. HCl + Fe(OH)3 2. CuCl2 + AgNO3 3. KOH + CaCO3	4. K2SO4 + Ba(NO3)2
5. FeCl2 + Al(NO3)3 6. K2SO4 + (NH4)2CO3	7. Na2S + Ba(OH)2	8. ZnCl2 + AgNO3
Số trường hợp không tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. 3	B.4	C.5	D.6
Câu 21. Cho 10,8 g Al tan hết trong dd HNO3 loãng thu được sản phẩm duy nhất là 3,36 lít khí A (đktc). CTPT của khí A là: A. N2O	B. NO2	 C. NO	 D. N2
Câu 22:Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N và còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X nhỏ hơn 100 g/mol. CTPT của X là
A.C3H6O2N B. C4H9O2N C. C3H7O2N D. C3H7ON
Câu 23. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là:
 mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là 
 A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2
Câu 24 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là	A.	4. B.5.	C.	6.	D.	7.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là
A. a>b.	B. a<b.	C. b<a<2b.	D. a = b.
Câu 26. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gía trị V là:
A. 44.8 hoặc 89,6 B.44,8 hoặc 224 	C. 224 	D.44,8
Câu 27. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaOH ta thu được muối gì?
a. Na2CO3 	b. NaHCO3 	c. cả hai muối 	d. không xác định
Câu 28-Cho 224,0 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M. Khối lượng của muối tạo thành là:A.1,38 gam. B. 2gam C. 1gam 	 	D. 1,67 gam
Câu 29:Cho các phát biểu
1.Hóa chất có thể dùng để làm khô khí NH3 ẩm là NaOH khan.
2.Cho dd H3PO4 tác dụng với Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 2 : 3. Sau phản ứng thu được muối Ba3(PO4)2
3. khi cho Al,Fe,Cr vào dd HNO3 đặc, nguội không thể tạo khí nâu đỏ.
.4. Để điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm người ta dùng Ca3(PO4)2 + H2SO4 đâm đặc 	
5.Axit HNO3 và axit H3PO4 đều thể hiện tính oxi hoá mạnh.

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_DE_TONG_HOP_KIEN_THUC_HOC_KY_1_HOA_11.doc