Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan – Toán 9 - Tuần 29

doc 8 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1485Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan – Toán 9 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan – Toán 9 - Tuần 29
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 29
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 ta có:
	A.x1 + x2 = ; x1. x2 = ;	B. x1 + x2 = ; x1. x2 = ;
	C. x1 + x2 = ; x1. x2 = ;	D. x1 + x2 = ; x1. x2 = .
Câu 2: Phương trình 1,5 x2 –1,6 x + 0,1 = 0 có nghiệm là:
	A. x1 = 1 , x2 = ;	B. x1 = -1 , x2 = ;	
	C. x1 = -1 , x2 = ;	D. x1 = 1 , x2 = ;	
Câu 3: Phương trình x2 + mx – 35 = 0 có một nghiệm x1 = 7 nghiệm x2 của 
phương trình là:
A. –5 ;	B. 5;	C. m ;	D. –m .
Câu 4: Hình trụ có bán kính đáy là 7 cm , diện tích xung quanh 439,6 cm2 . 
Chiều cao của hình trụ là ( = 3,14 ):
A. 3,2 cm ;	B. 2,1 cm;	C. 10 cm ;	D.8,01 cm.
Câu 5: Hình chữ nhật ABCD có AB = 2a , BC = 4a . Quay hình chữ nhật đó
quanh AB thì được hình trụ có thể tích V1 . Quay quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:
A. V2 = V1 ;	B. V2 = 2V1 ;	C. 2V2 = V1 ;	D. 3V2 = V1 .
Câu 6: Hình trụ có bán kính đáy là 6 cm , chiều cao 9 cm . Diện tích toàn phần 
của hình trụ là:.
A. 108 ;	B. 72 ;	C. 180 ;	D. 110 .
Câu 7*: Hai số có tổng bằng 14 , tích bằng 40. Hai số đó là:
	A. 10 và 4 ;	B. 10 và -4 ;	C. –10 và -4 ;	D. –10 và 4.
Câu 8*: Một hình trụ rỗng hở 1 đầu , kín 1 đầu (độ dày không đáng kể) , có 
chiều cao là a cm bán kính đường tròn đáy là r . nếu sơn cả bên ngoài lẫn bên trong thì diện tích cần sơn là:
A. 2(r2 + 2 ra) cm2 ;	B. (2r2 + 2 rb) cm2 ;
C. (r2 + 2 ra) cm2 ;	D. (r2 + 4 ra) cm2 .
Câu 9**: Phương trình x2 – 2x + m = 0 có 2 nghiệm x1 và x2 . Giá trị của biểu 
thức x12 + x22 bằng :
A. 4 + 2m ;	B. 4 – 2m ;	C. –4 – 2m ;	D. –4 + 2m . 
Câu 10**: Một vật thể dạng hình trụ có bán kính đường tròn đáy và độ dài đường
 cao đều bằng 10 cm, người ta khoan một lỗ cũng có dạng hình trụ có bán
 kính đáy và độ sâu 5cm . Thể tích phần vật thể còn lại là:
A. 4cm3 ;	B. 7dm3;	C. 81cm3 ; 	D.0,875dm3.
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 30
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Hai số 3 và 5 là nghiệm của phương trình
A. x2 – 8x + 15 = 0;	B. x2 + 8x + 15 = 0;
C. x2 – 8x - 15 = 0;	D. -x2 – 8x + 15 = 0.
Câu 2: Phương trình x2 – (1- ) x – 1 = 0 có nghiệm là:
	A. - ;	B. ;	C.-1và ;	D.-1 và -.
Câu 3: Số nghiệm của phương trình x4 – 5 x2 + 4 = 0 là:
	A.1 ;	B. 2 ;	C. 3 	D. 4 .
Câu 4: Cho tam giác ABC ( Â = 900), AC = 3cm , BA = 4cm . Quay tam giác đó 
một vòng quanh cạnh AB ta được hình nón có diện tích xung quanh là:
A.20cm2 ;	B.48 cm2 ;	C.15cm2 ;	D.64cm2 .
Câu 5: Cắt hình nón cụt bởi một mặt phẳng song song với đường cao ta được:
	A.Một hình chữ nhật ;	B. Một hình thang cân;
	C.Một hình thang ;	D.Một hình thang vuông.
Câu 6: Một hình nón có bán kính đáy là 7 cm, đường sinh 10 cm. Diện tích toàn 
phần của hình nón là:
A. 70 cm2;	B. 49 ;	C.119 cm2 ;	D. 31.
Câu 7*: Phương trình có nghiệm là:
	A.3 và 1 ;	B. 3 ; 	 C. 1 ;	D.-3 và -1.
Câu8*: Một thùng chứa dạng hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3 m, cao
 2m đựng đầy nước . Khối lượng nước trong thùng là ( 1 dm3 nước có
 khối lượng 1kg , = 3,14):
A. 65940 kg;	 B.659 kg;	C.695 kg ;	 D.6594 kg.
Câu 9**: Phương trình x3 + 3x2 – 4x – 12 = 0 có nghiệm là:
	A.3 ;	B. –3; -2; 2 ;	C.3 ; 4; -4 ;	D. –3; 4.
Câu 10**: Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là (cm), thể tích bằng
 thể tích hình trụ có bán kính đường tròn đáy là m (cm) , chiều cao hình
trụ là h (cm). Chiều cao hình nón là :
A. h cm ;	B. 2h cm;	C.3h cm ;	D.4h cm.
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 31
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Phương trình 3x4 + 6x2 = 0 có nghiệm là:
	A.0 ;	B. 0; 2;	C. 0 ; -2;	D.0; 2; -2.
Câu 2: Phương trình 3x4 + 7x2 – 5 =0 có :
	A. 1 nghiệm;	B. 2 nghiệm;	C. 3 nghiệm;	D. 4 nghiệm.
Câu 3: Phương trình (x2 – 1) (0,6x + 1) = 0,6x2 + x tương đương với phương 
trình sau:
A.( 0,6 x+1)(x2 + x +1) = 0;	C. ( 0,6 x+1) (x2 - x +1) = 0;
B. .( 0,6 x+1) (x2 -1) = 0;	D.Cả A ,B,C đều sai.
Câu 4: Hai hình cầu có bán kính tương ứng là x và 2x . Tỉ số thể tích của hai 
hình cầu này là:
A. 1: 2;	B. 1: 4;	C. 1: 8;	D. 1: 10.
Câu 5: Một quả bóng đá có đường kính 24 cm , diện tích bề mặt quả bóng đá là:
 A.21.08 dm2;	B. 5,76 dm2; 
	C. 20,08 dm2;	D.20 dm2.
Câu 6: Hình cầu có số đo diện tích ( mặt cầu ) bằng số đo thể tích của nó , bán 
kính của mặt cầu là:
A. 6 ;	B. 9 ; 	C. ;	D. 3.
Câu 7*: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp hơn tổng của chúng là 11. Hai số đó là:
	A.4 và -3;	B. 4 và 5;	C. –3 và -2;	D. 3 và 4.
Câu 8* : Hình nón cụt có chiều cao 8 cm, đường sinh 10 cm bán kính đáy lớn 
12cm . Diện tích xung quanh hình nón cụt là:
A. 180cm2 ;	B. 60cm2;	C.96cm2;	D.200cm2.
Câu 9**: Một tam giác vuông có tổng các cạnh góc vuông bằng 14 và diện tích 
bằng 24. Độ dài các cạnh góc vuông đó là:
	A.9 và 5;	B. 6 và 8;
	C.-9 và -5;	D. -6 và -8.
Câu 10**: Hình nón cụt có đường sinh 5cm , bán kính đáy lớn và đáy bé lần lượt
 là 5 cm và 2 cm. Thể tích hình nón cụt là:
A. 156cm3;	B.52 cm3;	
C. (156 + ) cm3;	D. 52 cm3.
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 32
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Điểm Q (-1;-1) thuộc đồ thị hàm số y = (m –1 ) x2 khi m bằng :
	A. 2 ;	B. –2; 	C. 1; 	D. 0.
câu 2: Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép:
	A. -x2 – 4x +4 = 0;	B. x2 – 4x - 4 = 0;
	C. x2 – 4x +4 = 0 ;	D. - x2 + 4x +4 = 0.
Câu 3: Số nguyên k nhỏ nhất để phương trình ( 2k – 1) x2 – 5x + 6 = 0 vô nghiệm
	là:
	A. 1;	B. 2 ;	C. –2;	D. 3. 
Câu 4: Một mặt cầu có diện tích 1256 cm2 , bán kính mặt cầu đó là (= 3,14):
	A. 100 cm ; 	B. 50 cm ;	C. 10 cm ;	D. 20 cm.
Câu 5:Tỷ số thể tích của hai hình cầu là .Tỷ số bán kính của hai hình cầu đó 
là:
A.;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 6: Quả bóng gôn có đường kính 4 cm. Thể tích quả bóng là :
	A . cm3;	B. 14 cm3 ;	
	C. 15 cm3 ;	D. 12 cm3.
Câu 7*: Nếu m và n là 2 nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0 thì tổng các 
nghiệm bằng:
	A. –1;	B. 1; 	C. 2; 	D. –2.
Câu 8*: Tỷ số giữa thể tích hình trụ có đường kính đường tròn đáy là a chiều cao
là 1,5 a và thể tích hình cầu có đường kính a cm là :
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 9**: Phương trình = có nghiệm là:
	A. 1 + ;	B. 1 - ;
C. -1 + ;	D. -1 + và -1 - ;
Câu 10**: Hình trụ có thể tích 42 cm3 chiều cao của hình trụ gấp 4 lần bán kính
đáy . Một hình cầu có bán kính bằng bán kính đáy hình trụ này thì có thể
 tích là :
A. 10 cm3;	B. 14 cm3;	
	C.15 cm3;	D. 13 cm3 .
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 33
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Điểm M (-2,5; 0) thuộc đồ thị hàm số sau :
	A. y = x2 ;	B.y = x2;	C.y = -5 x2;	D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 2: Phương trình x2 – 2x + m = 0 có hai nghiệm trái dấu khi:
	A. m = 0 ;	B. m > 0 ;	C. m < 0 ;	D. m = 1.
Câu 3: Phương trình x2 – 3x + 2 = 0 có hai nghiệm x1 , x2. Tổng x1 + x 2 +4x1x2 
bằng :
A.11;	B. 9 ;	C.-11;	D. –9.
Câu 4: Hình nón có chiều cao 16 cm bán kính đường tròn đáy là 12 cm . Diện 
tích xung quanh hình nón là:
A. 192 cm2;	B. 240 cm2; 	
C. 192cm2;	D. 240 cm2.
Câu 5:Một hình trụ và một hình nón có cùng chiều cao và bán kính đáy . Tỷ số 
giữa thể tích hình nón và thể tích hình trụ là:
A. ;	B. ;	C. ;	D. 2.
Câu 6: Một hình trụ có chiều cao gấp đôi bán kính đáy . Tỷ số của thể tích 
hình trụ này và thể tích hình cầu có bán kính bằng bán kính đáy của hình
 trụ là:
A. ;	B. ;	C. 3;	D. -.
Câu 7*: Giá trị của a để 3 đường thẳng y = ax + 1 , y = 2x + 3, y = 4x - 3 đồng 
quy là:
 	A. 2;	B . 3; 	C. ;	D.- .
Câu 8*: Một hình trụ có đường cao bằng đường kính đáy và có thể tích bằng 
128p cm3, diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
	A. 64cm2	;	B. 64p dm2	;	C. 0,64p dm2;	D.- 64 dm2.
Câu 9**: Hai số có tổng bằng 7 và tổng các bình phương của chúng bằng 25. Hai 
số đó là:
	A .- 5; 2	B .- 9; 2	C.- 6; 1;	D. 3; 4.
Câu 10**:Một hình nón có chiều cao gấp đôi bán kính đáy có thể tích bằng
7,9cm3. Thể tích hình cầu có bán kính bằng bán kính đáy hình nón là 
( = 3,14): 
	A.158cm3	;	B.1,58cm3	;	C. 15,8cm3	;	D.15 cm3.
Phòng GD ViệtTrì 
Đáp án đề kiểm tra TNKQ – Toán 9
	 Người ra đáp án:Nguyễn Thị Hùng- GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Tuần
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
29
B
A
A
C
C
C
A
A
B
D
30
A
C
D
C
B
C
C
A
B
B
31
A
B
D
C
B
D
B
A
B
D
32
D
C 
B
C
C
A
A
C
D
B
33
D
C
A
D
B
B
C
C
D
C
Phòng gd việt trì	đề KIểM tra tnkq môn toán 9 tuần 31
	người ra đề: nguyễn thị hùng - giáo viên trường thcs hạc trì
	người thẩm định: vi mạnh tường - pht trường thcs văn lang	
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời
Câu 1: Phương trình 3x4 + 6x2 = 0 có nghiệm là:
	A.0 ;	B. 0; 2;	C. 0 ; -2;	D.0; 2; -2.
Câu 2: Phương trình 3x4 + 7x2 – 5 =0 có :
	A. 1 nghiệm;	B. 2 nghiệm;	C. 3 nghiệm;	D. 4 nghiệm.
Câu 3: phương trình (x2 – 1) (0,6x + 1) = 0,6x2 + x tương đương với phương 
trình sau:
A.( 0,6 x+1)(x2 + x +1) = 0;	C. ( 0,6 x+1) (x2 - x +1) = 0;
B. .( 0,6 x+1) (x2 -1) = 0;	D.Cả A ,B,C đều sai.
Câu 4: Hai hình cầu có bán kính tương ứng là x và 2x . Tỉ số thể tích của hai 
hình cầu này là:
A. 1: 2;	B. 1: 4;	C. 1: 8;	D. 1: 10.
Câu 5: Một quả bóng đá có đường kính 24 cm , diện tích bề mặt quả bóng đá là:
 A.21.08 dm2;	B. 5,76 dm2; 
	C. 20,08 dm2;	D.20 dm2.
Câu 6: Hình cầu có số đo diện tích ( mặt cầu ) bằng số đo thể tích của nó , bán 
kính của mặt cầu là:
A. 6 ;	B. 9 ; 	C. ;	D. 3.
Câu 7*: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp hơn tổng của chúng là 11. Hai số đó là:
	A.4 và -3;	B. 4 và 5;	C. –3 và -2;	D. 3 và 4.
Câu 8* : Hình nón cụt có chiều cao 8 cm, đường sinh 10 cm bán kính đáy lớn 
12cm . Diện tích xung quanh hình nón cụt là:
A. 180cm2 ;	B. 60cm2;	C.96cm2;	D.200cm2.
Câu 9**: Một tam giác vuông có tổng các cạnh góc vuông bằng 14 và diện tích 
bằng 24. Độ dài các cạnh góc vuông đó là:
	A.9 và 5;	B. 6 và 8;
	C.-9 và -5;	D. -6 và -8.
Câu 10**: Hình nón cụt có đường sinh 5cm , bán kính đáy lớn và đáy bé lần lượt
 là 5 cm và2 cm. Thể tích hình nón cụt là:
A. 156cm3;	B.52 cm3;	
C. (156 + ) cm3;	D. 52 cm3.

Tài liệu đính kèm:

  • docDetoan9T2933truong_van_LANG.doc