Đề kiểm tra Toán 7 - Nha Trang - Học kì I từ năm 2003 đến 2013

pdf 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Toán 7 - Nha Trang - Học kì I từ năm 2003 đến 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Toán 7 - Nha Trang - Học kì I từ năm 2003 đến 2013
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2003-2004 
Bài 1. Thực hiện phép tính: 
a) 
1 5 1 7
15 : 25 .
5 7 5 5
   
    
   
 b)  
4 3
3 2
4
  
Bài 2. Ba số a, b và c tỉ lệ với các số 2; 4 và 5. Tìm a, b và c biết rằng  a 20 24 b c    . 
Bài 3. Tìm x biết rằng: 
2
1 1
2 4
4 2
x
 
    
 
 . 
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị của hàm số  0y ax a  là một đường thẳng đi qua O và 
điểm  A 1;3 . 
a) Tìm a. b) Trên đường thẳng OA, hãy tìm điểm N có tung độ là -2. 
c) Từ điểm A, kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox tại H. Tính SAOH . 
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, O là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia OA lấy điểm 
D sao cho OD = OA. 
a) Chứng minh rằng: .AOC DOB   b) Chứng minh rằng DB C là tam giác vuông. 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2004-2005 
Bài 1. Thực hiện phép tính: 
a) 
3 2
1 1
4. 3.
2 2
   
    
   
 b) 
2 1 2 1
3 .12 3 .5
7 2 7 2
 
Bài 2. Tìm x, biết: 
a) 
11 8 2
9 3 3
x    b) 
3
5 2
4
x     
Bài 3. Tìm ba cạnh của một tam giác biết chu vi bằng 30 và độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3; 5 và 7. 
Bài 4. Cho hàm số   1 8y f x x   
a) Tính  
1
1 ;
2
f f
 
  
 
 b) Tìm x để   0f x  
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của cạnh AB. Trên tia CM lấy điểm N sao 
cho MN = MC. Chứng minh rằng: 
a) BN AB b) AN = BC c) AN // BC 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2005-2006 
Bài 1. Thực hiện phép tính ( 1,5 điểm ) 
a) 
2
1 2 4
:
2 3 3
 
  
 
 b) 
2
1 2
1:
2 3
 
 
 
 c) 
1 1 1
2 3,5 : 2 2
3 3 4
   
     
   
Bài 2. Tìm số hữu tỉ x biết: 
a) 
2 1 3
3 2 4
x   b) 
4 5 2
: :
5 6 3
x  c) 0,6 0,75 0,5x    
Bài 3. Tìm ba số a, b và c biết : : 2 :3 : 4a b c  và a 2 16b c    
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao 
cho MD = MA. Chứng minh rằng : 
a) CD = AB b) DC AC c) D DC B 
Bài 5. Bạn An khẳng định rằng: “ Nếu ba góc và một cạnh của tam giác này bằng ba góc và một 
cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.” Theo em, bạn An đã khẳng định đúng hay là 
sai và hãy giải thích theo nhận định của mình. 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2006-2007 
Bài 1. Thực hiện phép tính ( 1,5 điểm ) 
a) 3 3 31 2 3  b) 
2 5
17,81:1,37 23 :1
3 6
 c) 
1 1 1 30
2 3,5 : 4 3 5
3 6 7 43
   
      
   
Bài 2. Tìm giá trị của x, y biết: 
a) Tìm x biết: 
4
9
x
x
 b) Tìm x và y biết: 2 10x y   và x : 3 : 4y  
c) Tìm x biết: 3,5 1,5 2,5x    
Bài 3. Cho góc xOy có Oz là tia phân giác, một điểm M thuộc tia Oz. Từ điểm M kẻ MH và MK lần 
lượt vuông góc với hai cạnh Ox và Oy  ;H Ox K Oy  . 
a) Chứng minh rằng : OH = OK. 
b) Gọi I là giao điểm của tia Oz với HK. Chứng minh rằng: IH = IK và .Oz HK 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2007-2008 
Bài 1. Thực hiện phép tính: 
a) 
2 2
3 3
2. 3.
2 2
   
    
   
 b) 
1 1 1
2 3,5 : 4 3
3 6 7
   
     
   
 c) 
1 5 1 5
23 : 13 :
3 7 3 7
    
   
   
Bài 2. Tìm x, biết: 
a) 
2 3 1
3 2 2
x

   b) 
1
3 1
2
x     c)  2 8
x
   
Bài 3. Vẽ hai đường thẳng song song a và b. Một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng trên tạo ra 8 
góc ( không kể góc bẹt ) trong đó có một góc 060 . Hãy ghi thẳng vào hình vẽ số đo 7 góc còn lại. 
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB ( hai tia 
Ax và By ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng AB ). Trên tia Ax lấy một điểm M, trên 
tia By lấy một điểm N sao cho BN = AM. Chứng minh rằng: OM = ON và ba điểm M, O, N thẳng 
hàng. 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2008-2009 
Bài 1. Thực hiện phép tính ( 1,5 điểm ) 
a) 
3 5 3
: 2
7 7 5
    
    
   
 b) 
2
2 6
:
3 5
   
   
   
 c) 
2
3 1
2 : 2
4 4
   
    
   
Bài 2. Tìm số hữu tỉ x biết: 
a) 
2 1
5 5
x   b) 
1
1
2
x   c) 
3
12
x
x



 d)  
2
1 4x   
Bài 3. Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7; 8; 9. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu 
học sinh tiên tiến biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 7A ít hơn lớp 7C là 6 học sinh. 
Bài 4. Cho tam giác ABC có  090BAC  , tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ AK vuông 
góc với BC. 
a) Giải thích vì sao góc BDC tù. 
b) Trên tia BC lấy H sao cho BH = BA. Chứng minh rằng: ΔABD = ΔHBD, rồi suy ra DH // AK. 
c) Cho biết  0D 115B C  . Hãy tính số đo góc C và góc BDH. 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2009-2010 
Bài 1. Tìm x, biết: 
a) 
3 1
0
4 3
x    b) 
2 3 4
1 :
5 7 5
x    c) 3,15 7,37 34 10,33x x    
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: 
a)  
3 1 1
0,5 : 3 : 2
5 3 6
   
        
   
 b)    
31
0,375 .4 . 2
3
  
Bài 3. Lớp 7A có 40 học sinh, kết thúc học kì 1 các bạn đều được xếp một trong ba loại: trung bình, 
khá và giỏi. Số học sinh trung bình, khá và giỏi lần lượt tỉ lệ với 2, 3 và 5. Hãy tính số học sinh mỗi 
loại. 
Bài 4. Cho tam giác ABC, gọi D là trung điểm của cạnh AB, vẽ DE song song với BC  E AC , vẽ 
DF song song với cạnh AC  F BC 
a) Chứng minh rằng : DA E DBF   
b) Trên tia đối của tia DF lấy đoạn DH = DF. Chứng minh rằng : HA // BC và HA = DE. 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2010-2011 
Bài 1. 
a) Thực hiện phép tính: 
2 2
3 2 1 4
18 2 .
2 3 2 5
       
      
     
b) Tìm x biết: 
1
3 1
2
x   c) Tìm n biết: 4 2 32n  
Bài 2. Tìm diện tích khu vườn hình chữ nhật biết chu vi là 64m. Độ dài hai cạnh tỉ lệ với 3 và 5. 
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB < AC và  0A 50 . Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại E. Trên 
tia AC lấy điểm I sao cho AI = AB. Qua C kẻ đường thẳng song song với AE cắt tia BA tại D. 
a) Chứng minh rằng: EB = EI b) Chứng minh rằng: DBI C 
c) Tính số đo góc ABI . 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2011-2012 
Bài 1. a) Thực hiện phép tính:    
3 1 1
0,5 : 3 : 2
5 3 6
   
         
   
 b) Tìm x biết: 
1
2 1
4
x   c) Tìm n biết: 4 2 64n  
Bài 2. Tìm chu vi của một khu vườn hình chữ nhật biết hai cạnh của nó tỉ lệ với 2 và 5 và chiều dài 
hơn chiều rộng 12m. 
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Trên tia BC lấy 
điểm E sao cho BA = BE. 
a) Chứng minh rằng: D DA B E B   và DE BC . 
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = EC. Chứng minh: MD = CD. 
c) Chứng minh rằng: ba điểm M, D và E thẳng hàng. 
----- HẾT ----- 
ĐỀ KIỂM TRA- NHA TRANG-HỌC KÌ I-2012-2013 
Bài 1. Tìm số hữu tỉ x, biết: 
a) 1 3 0x    b) 
1 3 1
3 4 2
x    c) 3 3 81x  
Bài 2. Thực hiện phép tính: 
a) 
3 1 1
0,75 : 3
5 3 6
   
       
   
 b) 
1 1 1
2 3,5 : 4 3
3 6 7
   
     
   
Bài 3. Lớp 7A có hai lần số học sinh khá nhiều hơn ba lần số học sinh giỏi là 5 bạn, số học sinh giỏi 
và khá tỉ lệ với 3 và 5. Hãy tìm số học sinh giỏi và khá của lớp 7A. 
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC  H BC , trên đường thẳng vuông 
góc với BC tại C lấy điểm I sao cho CI = AH ( I và A thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh 
BC). Chứng minh rằng : 
a) HI = AC b) Hai góc CIH và ABC bằng nhau. 
c) Đường thẳng HI vuông góc với AB. 
----- HẾT ----- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfToan_7_De_thi_HK_1_PGD_Nha_Trang.pdf