Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Long

docx 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thanh Long
Tuần 8.	 	 Ngày soạn: 28/ 09/ 2016.
Tiết 8	 	 Ngày Dạy: 
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. môc tiªu :
1. KiÕn thøc: Th«ng qua kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ kÕt qu¶ häc tËp cña tõng HS tõ ®ã cã ph­¬ng ¸n ®iÒu chØnh ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y vµ kiÓm tra hµng ngµy víi tõng häc sinh.
2. KÜ n¨ng: - H/S vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®­îc ®Ó lµm bµi kiÓm tra.
 - H/S rÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi tËp và mức độ nhận thức của HS 
3. Th¸i ®é: Nghiªm tóc, trung thùc ,tù gi¸c lµm bµi, ®óng thêi gian quy ®Þnh.
II.chuÈn bÞ :
 GV chuÈn bÞ ma trËn, ®Ò ra (in s½n trªn giÊy A4 cho HS) vµ ®¸p ¸n.
1. Ma trËn ®Ò kiÓm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển độn đều. không đều, vận tốc 
-Nêu được dấu hiệu nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc 
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
- Lấy ví dụ về chuyển động
-Nắm được công thức tính vận tốc, tên từng đại lượng, và đơn vị hợp pháp của vận tốc
- Vận dụng được công thức v= s/t
- Tính được quảng dường
- Tính được vận tốc trung bình của c/động không đều trên cả quảng đường.
Số câu 
2
2
1
1
6
Số điểm 
1 điểm
1đ
2đ
3 đ
7đ
Tỉ lệ %
10%
10 %
20%
30%
70%
Biểu diễn lực, Hai lực cân bằng, quán tính, ma sát.
- Nêu được đặc điểm của hai lực cân bằng
- Nêu được ví dụ về lực ma sát
- Giải thích được hiện tượng quán tính 
- Biểu diễn lực bằng véc tơ
Số câu
2
2
1
5
Số điểm
1đ
1 đ
1 đ
3 đ
Tỉ lệ %
10%
10%
10%
30%
 TS câu
4
4 
2
1
11
TS điểm
2 
2
3
3
10 đ
Tỉ lệ %
20%
20%
30%
30%
100%
®Ò bµi :
A. Trắc nghiệm: (4đ iểm) Khoanh tròn chữ cái mà em chọn
Câu 1. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng.
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường ; 	B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
Ô tô chuyển động so với người lái xe;	D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2. Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
 A. Chuyển động so với tàu thứ hai	 B. Đứng yên so với tàu thứ hai
 C. Chuyển động so với tàu thứ nhất. D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3. Nói người đi xe máy từ Cà Mau – Bạc Liêu với vận tốc 50 km/h điều cho ta biết gì? 
Vận tốc của người đó.	 B. Vận tốc trung bình của xe máy.
Vận tốc chuyển động đều của xe máy. D. 1 giờ người đó đi được 50 km
Câu 4. Một người đi xe máy trong 30 phút với vận tốc trung bình là 30km/h. Quãng đường người đó đi được là:
2km 	B. 15km	C. 30km	D. 60km
Câu 5. Một vật đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi của vật
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6 .Trong các chuyển động sau chuyển động nào là đều?
Chuyển động của một ô tô từ Gía Rai - Bạc Liêu
Chuyển động của đầu kim đồng hồ
Chuyển động của quả bóng đang lăn trên sân
Chuyển động của đầu cánh quạt khi bắt đầu quay.
Câu 7. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng tỏ xe:
	A. Đột ngột rẽ trái.	B. Đột ngột rẽ phải.
	C. Đột ngột tăng vận tốc.	D. Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 8. Đưa một vật nặng lên cao bằng hai cách: lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn.
A. Lăn vật; 	B. Kéo vật
C. Cả hai cách như nhau; 	D. Không so sánh được
B. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 9:(2 đ ) Vận tốc được xác định như thế nào? Ghi công thức tính vận tốc? Nêu tên từng đại lượng trong công thức? Cho biết đơn vị đo hợp pháp của vận tốc?
Câu 10: (1 đ): Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải và có độ lơn 2000N (tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N).
Câu 11: (3 đ): Một người đi bộ lên dóc cầu dài 240m hết 4 phút. Rồi lại tiếp tục đi tiếp một đoạn đường nằn ngang với vận tốc 2,5 m/s hết 120 giây, thì dừng lại uống cape. Tính :
Quảng đường nằm ngang
Vận tốc trung bình trên quãng đường lên dốc và trên cả hai quảng đường.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )
	Mỗi câu đúng 0.5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
D
B
C
B
C
A
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 9. Vận tốc được xác định bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian (0.5 đ)
	Công thức : v = 	(0.5 đ)
	Trong đó. 	v: Vận tốc 
	S: Quảng đường đi được	(0.5 đ)
	t: Thời gian
	Đơn vị hợp pháp: km/h: m/s	(0.5 đ)
Câu 10. Biêủ diễn được đầy đủ các yếu tố của lực: Phương chiều; điểm đặt, độ lớn.
A
	F = 2000N
	 F 	(1 điểm).
	 500N
Câu 11.
Tóm tắc(0,5đ)	Giải
	S1 = 240m	a/ Quảng đường nằm ngang là:
 t1 = 4p = 240s 	S2 = v2 . t2 = 2,5 . 120 = 300 m	 (0,75 điểm).
 t2 = 120s
 v2 = 2,5 m/s b/ Vận tốc trung bình trên quảng đường lên dốc là
	vtb1 = = = 1m/s	 (075 điểm).	
a/ S2 = ? m	Vận tốc trên cả hai quãng đường là
vtb1 = ? m/s	
 vtb = ? m/s	 vtb = = 1,5m/s (1 điểm)
	Đáp số : 300m; 1m/s; 1,5m/s
Ký Duyệt Tuần 8
Ngày . tháng 10 năm 2016
Nguyễn Thanh Long
...................................................................................
...................................................................................
....................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxKiem_tra_1_tiet_ly_8_tuan_9.docx