SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2015 – 2016 Tuần 30 Môn: VẬT LÝ - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 812 Đề gồm 03 trang. Câu 1: Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm, có độ lớn được xác định bằng công thức A. B. C. D. Câu 2: Một cuộn dây có 500 vòng, diện tích mỗi vòng 10 cm2 có trục song song với véc tơ của từ trường đều. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ trong thời gian 10-2 s nếu suất điện động cảm ứng có độ lớn là 5 V. A. 0,2 T B. 0,4 T C. 0,1 T D. 0,3 T Câu 3: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiệt diện ngang của ống là và có tất cả 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. B. C. D. Câu 4: Chọn câu sai. Trường hợp nào dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn phẳng, kín trong từ trường? A. Vòng dây đứng yên trong từ trường biến thiên. B. Vòng dây chuyển động cắt các đường cảm ứng từ. C. Vòng dây chuyển động song song các đường cảm ứng từ. D. Vòng dây chuyển động từ vùng có từ trường ra vùng không có từ trường. Câu 5: Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích phần mặt giới hạn bởi mỗi vòng dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống dây là 4A. Năng lượng của ống dây là A. W = 0,016J B. W = 0,16J. C. W = 0.32J D. W = 0,032J Câu 6: Trong một bài thực hành, học sinh đo được biến đổi của dòng điện qua mạch điện theo thời gian bằng đường biểu diễn như đồ thị hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì: A. e1 = e2/2 B. e1 = 2e2 C. e1 = e2 D. e1 = 3e2 Câu 7: Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ . Từ thông qua hình vuông đó bằng . Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó là: A. B. C. D. Câu 8: Một ống dây hình trụ dài gổm N = 2000 vòng dây, tiết diện mỗi vòng S = 2 dm2. Ống dây có điện trở R=12, hai đầu được nối lại tạo thành mạch kín. Ống dây được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B tăng đều 0,06 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dấy. A. 2,24W B. 0,48W C. 3W D. 1,25W Câu 9: Chọn phát biểu đúng: A. Từ thông là một đại lượng có hướng. B. Từ thông qua một vòng dây kín chỉ phụ thuộc vào diện tích của vòng dây mà không phụ thuộc vào góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ với mặt phẳng vòng dây. C. Từ thông là một đại lượng luôn luôn dương vì nó tỉ lệ với số đường sức đi qua diện tích có từ thông. D. Từ thông có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 10: Một vòng dây tròn bán kính R = cm được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=T và mặt phẳng vòng dây nghiêng một góc 300 so với phương của từ trường. Từ thông của từ trường xuyên qua vòng dây có giá trị bằng bao nhiêu ?. Lấy π2 = 10. A. 2.10-4 Wb. B. 10-5Wb. C. 10-4Wb. D. 2.10-5Wb. Câu 11: Một khung dây phẳng có n vòng dây, có diện tích , được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc và có độ lớn bằng . Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,15s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là . Số vòng dây n là A. n=2000 vòng B. n=200 vòng C. n=1000 vòng D. n=100 vòng Câu 12: Dòng điện phu cô sinh ra khi A. khung dây quay trong từ trường. B. khối vật dẫn chuyển động trong từ trường. C. đoạn dây dẫn chuyển cắt các đường sức từ. D. từ thông qua khung dây biến thiên. Câu 13: Xét một vòng dây kín có điện trở R. Nếu từ thông qua vòng dây biến đổi đều theo thời gian (=const) thì cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây sẽ A. biến thiên tuần hoàn. B. không đổi và giá trị của nó không phụ thuộc vào R. C. không đổi và giá trị của nó tỉ lệ thuận với R. D. không đổi và giá trị của nó tỉ lệ nghịch với R. Câu 14: Một cuộn dây gồm 10 vòng, mỗi vòng có diện tích 4cm2 được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 0,04T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cuộn dây được kéo nhanh ra khỏi từ trường trong thời gian 2. 10-2s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây bằng: A. 0,8V. B. 0,08V. C. 0,0008V. D. 0,008V. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. C. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. D. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 16: Một ống dây dài 50 cm có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là cm2. Cho dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 1,5 A trong thời gian 0,01 s. Trong thời gian đó suất điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu?. Lấy . A. 0,3 V B. 0,03 V C. 3V D. 3.10-4 V Câu 17: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều B = 5.10–2T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc . Khung dây có diện tích 12cm2 . Từ thông qua khung dây là A. B. C. D. . Câu 18: Chọn câu đúng. Dòng điện Phucô xuất hiện trong trường hợp nào? A. Khối vật dẫn chuyển động trong từ trường cắt các đường sức ứng từ. B. Vòng dây dẫn kín chuyển động trong từ trường song song các đường sức ứng từ. C. Vòng dây dẫn kín chuyển động trong từ trường cắt các đường sức ứng từ. D. Khối vật dẫn đứng yên trong từ trường đều. Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong A. 1 vòng quay B. ½ vòng quay C. ¼ vòng quay D. 2 vòng quay Câu 20: Phát biểu nào sai? Suất điện động tự cảm trong ống dây có giá trị lớn khi: A. dòng điện qua ống dây tăng nhanh B. dòng điện qua ống dây giảm nhanh C. dòng điện qua ống dây có giá trị lớn D. dòng điện qua ống dây biến thiên nhanh Câu 21: Dòng điện chạy qua ống dây biến thiên đều 1,5A trong 10-2 s và suất điện động xuất hiện trong mạch là 3V. Biết ống dây dài l = 50cm và tiết diện S = 20 cm2. Tính số vòng dây của ống. A. vòng B. vòng C. vòng D. vòng Câu 22: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. B. đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong khung dây dẫn. C. đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. D. đưa một cực của ắc qui vào trong cuộn dây dẫn kín. Câu 23: Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây A. dài nếu độ tự cảm của ống dây lớn và điện trở ống dây nhỏ. B. dài nếu độ tự cảm của ống dây nhỏ. C. phụ thuộc vào số vòng của ống dây. D. bằng thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch Câu 24: Một ống dây có độ tự cảm 0,4H. Khi dòng điện qua ống dây biến thiên trong khoảng thời gian 0,04s, suất điện động tự cảm xuất hiện ở ống dây là 50V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian trên là: A. B. C. D. Câu 25: Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. L . B. 4L . C. . D. 2L . ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: