Giáo án Ôn tập chương 1

pdf 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1399Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ôn tập chương 1
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
1 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
Bài 1: Hai điện tích q1 = 2.10
-8 C, q2 = -10
-8 C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. 
Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng ? 
ĐS: 4,5.10-5 N 
Bài 2: Hai điện tích q1 = 2.10
-6 C; q2 = -2.10
-6 C, đặt tại hai điểm A và B trong không 
khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4 N. Xác định khoảng cách AB 
ĐS: 30 cm 
Bài 3: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác 
giữa chúng là 2.10-3 N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương 
tác giữa chúng là 10-3 N. 
a) Xác định hằng số điện môi của điện môi. 
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi 
đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu ? Biết trong không 
khí hai điện tích cách nhau 20 cm. 
ĐS: a) ε = 2; b) 14,14 cm. 
Bài 4: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r1 = 2 cm. Lực 
đẩy tĩnh điện giữa chúng là F1 = 1,6.10
-4 N. 
a) Tính độ lớn mỗi điện tích. 
b) Tìm khoảng cách r2 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F2 = 2,5.10
-4N. 
ĐS: a) 9q 2,6.10 C ; b) r1 = 1,6 cm 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
2 
Bài 5: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy 
giữa chúng là 9.10-5 N. 
a) Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. 
b) Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng 
cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần ? Vì sao ? Xác định khoảng cách giữa hai 
điện tích lúc đó. 
ĐS: a) q1 = q2 = 10
-8 C; hoặc q1 = q2 = - 10
-8 C; b) Giảm 3 lần; r’ = 5,77 cm 
Bài 6: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong điện môi có hằng 
số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N. 
a) Xác định độ lớn các điện tích. 
b) Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác 
giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao? 
c) Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải 
đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu? 
ĐS: a) C10.3qq 721
 ; b) tăng 2 lần c) . 35,36kk đmr r cm  . 
Bài 7: Hai điện tích q1 = 8.10
-8C và q2 = -8.10
-8C đặt tại hai điểm A và B trong không 
khí với AB = 6 cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10
-8C đặt tại C. 
a) CA = 4 cm; CB = 2 cm. 
b) CA = 4 cm; CB = 10 cm. 
c) CA = CB = 5 cm. 
ĐS: a) 0,18 N; b) 30,24.10-3 N; c) 27,65.10-3 N 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
3 
Bài 8: Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,5.10
-6 C đặt trong chân không tại ba đỉnh 
của một tam giác đều, cạnh a = 15 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 
ĐS: F ≈ 1,56 N 
Bài 9: Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10
-9 C, q2 = q3 = - 8.10
-9 C tại ba đỉnh của tam 
giác đều ABC cạnh a = 6 cm trong không khí. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích 
q0 = 6.10
-9 C đặt ở tâm O của tam giác. 
ĐS: F

 nằm trên AO, chiều ra xa A, F = 72.10-5 N 
Bài 10: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong 
không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng lực F1 = 2,7.10
-4 N. Cho hai quả cầu tiếp 
xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực F2 = 3,6.10
-4 N. Tính q1, q2? 
ĐS: q1 = 6.10
-9C, q2 = 2.10
-9C hoặc ngược lại; 
q1 = - 6.10
-9C, q2 = -2.10
-9C hoặc ngược lại 
Bài 11: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau đoạn r = 1 m thì đẩy nhau 
một lực F = 1,8 N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tính điện tích 
mỗi vật? 
ĐS: q1 = 2.10
-5C, q2 = 10
-5C hoặc ngược lại 
Bài 12: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng có khối lượng m, điện tích q được treo tại 
cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa 
nhau một đoạn a = 60cm. Xác định góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng 
đứng. Áp dụng số: m = 2,5 g; q = 5.10-7 C; g = 10 m/s2. 
ĐS: α = 140 
Bài 13: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m = 0,2 g, được treo tại cùng 
một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, 
chúng tách xa nhau một khoảng a = 5 cm. Xác định q 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
4 
ĐS: 9q 5,3.10 C 
Bài 14: Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện 
tích điểm 4.10-8 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong một môi trường có hằng số 
điện môi là 2. 
ĐS: E = 0,72.105V/m 
Bài 15: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường là 103 V/m. Lực tác 
dụng lên điện tích đó 2.10-4 N. Tìm độ lớn của điện tích đó. 
ĐS: q = 2.10-7C 
Bài 16: Hai điện tích điểm q1 = 4.10
-8 C và q2 = - 4.10
-8 C nằm cố định tại hai điểm AB 
cách nhau 20 cm trong chân không. 
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. 
2. Tính cường độ điện trường tại: 
a) Điểm M là trung điểm của AB. 
b) Điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm. 
c) Điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. 
d) Điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm 
ĐS: 1. F = 36.10-5N 
2. a) E = 72.103V/m; b) E = 32.103V/m; c) E ≈ 28,7.103V/m; d) E = 9.103V/m 
Bài 17: Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20 C và q2 = -10 C cách 
nhau 40 cm trong chân không. 
 a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB. 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
5 
 b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ? 
ĐS: a) E = 6,75.106V/m; b) x = 96,6cm 
Bài 18: Hai điện tích q1 = 10
-8 C và q2 = - 10
-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 
một khoảng 2d = 6 cm. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 3 cm. 
 a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M. 
 b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M. 
ĐS: a) E = 7.104V/m; b) F = 1,4.10-4N 
Bài 19: Tại 3 đỉnh hình vuông cạnh a = 30 cm, ta đặt 3 điện tích dương q1 = q2 = q3 = 
5.10-9 C. Hãy xác định: 
 a) Cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông ? 
 b) Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-6 C đặt tại đỉnh thứ tư này ? 
ĐS: a) E = 9,5.102V/m; b) F = 19.10-4N 
Bài 20: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1g treo vào một điểm O bằng một sợi dây 
có chiều dài l. Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ 
điện trường E = 2.103V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. 
Tìm lực căng dây và điện tích của quả cầu ? 
ĐS: q = 0,87.10-5C; T = 2.10-2N 
Bài 21: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10-3g nằm cân bằng trong một điện 
trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 103V/m. Tính điện tích của hạt 
bụi 
ĐS: q = 10-8C 
Bài 22: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu 
điện thế U = 2.103V bằng 1J. Tính độ lớn của điện tích đó 
ĐS: q = 5.10-4C 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
6 
Bài 23: Một êlectron bay với vận tốc 1,2.107m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600V, 
theo hướng của các đường sức. Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà ở đó êlectron 
dừng lại. 
ĐS: V2 = 190V 
Bài 24: Giữa hai điểm A và B có một hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích 
q = 10-6 C thu được năng lượng bằng 2.10-4 J khi đi từ A đến B 
ĐS: UAB = 200V 
Bài 25: Êlectron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng, điện trường 
giữa hai bản của tụ điện có E = 9.104 V/m. Khoảng cách giữa hai bản của tụ là d = 7,2 
cm. Cho khối lượng của êlectron me =9,1.10
-31 kg. Vận tốc đầu của êlectron bằng 0. 
Tìm thời gian bay của êlectron. 
ĐS: t = 3,02.10-9s 
Bài 26: Một hạt bụi có khối lượng m = 4,5.10-9kg, điện tích q = 1,5.10-6C. Chuyển 
động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2 cm, nhiễm điện trái 
dấu. Biết hạt bụi chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 
không. Cường độ điện trường giữa hai bản của tấm kim loại E = 3.103V/m. Tìm: 
a) Gia tốc của hạt bụi. 
b) Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm. 
c) Khi chạm vào bản âm động năng của hạt bụi là bao nhiêu? 
ĐS: a) a = 106m/s2; b) t = 2.10-4s; c) Wđ = 9.10
-5J 
Bài 27: Hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, song song và cách nhau d = 10cm, hiệu 
điện thế giữa hai bản là U = 100V. Một êlectron có vận tốc đầu là v0 = 5.10
6m/s 
chuyển động dọc theo đường sức về phía bản điện tích âm. Tìm: 
a) Gia tốc của êlectron? 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
7 
b) Quãng đường mà êlectron đi được cho đến lúc dừng lại. 
ĐS: a = - 0,18.1015m/s2; s = 0,069cm 
Bài 28: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. 
Cường độ điện trường giữa hai bản là E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt 
một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6 g và có điện tích q = 1,5.10-2 C. 
Tính: 
 a) Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản 
âm. 
 b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. 
ĐS: a) A = 0,9J; b) v2 = 2.10
4m/s 
Bài 29: Một tụ điện có ghi 40 F – 220 V. 
a) Hãy giải thích các số ghi trên tụ điện? 
b) Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 150 V, hãy tính điện tích 
mà tụ điện trên tích được? 
c) Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được? 
d) Năng lượng tối đa của tụ điện trên bằng bao nhiêu? 
ĐS: b) Q = 6.10-3C; c) Qmax = 8,8.10
-3C; d) W = 0,968J 
Bài 30: Một tụ điện phẳng có điện dung C = 200pF. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 
50V. 
a) Tính điện tích của tụ điện. 
b) Tính năng lượng của tụ điện. 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
8 
ĐS: a) Q = 10-8C; W = 0,25.10-6J 
Bài 31: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, điện dung C = 10 F gồm hai 
bản cách nhau 2 cm. 
 a) Để tụ tích một điện lượng 0,2 mC thì phải đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện 
thế bao nhiêu? 
 b) Biết không khí chịu được cường độ điện trường tối đa là 20.105 V/m. Tính điện 
lượng cực đại mà tụ tích được. 
ĐS: a) U = 20V; b) Qmax = 0,4C 
Bài 32: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1μF và C2 = 3μF mắc nối tiếp 
a) Tính điện dung của bộ tụ 
b) Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Tính điện tích 
của các tụ điện 
ĐS: a) C12 = 0,75μF; b) Q1 = Q2 = 3.10
-6 C 
Bài 33: Cho bộ tụ điện được mắc như hình vẽ. 
C1 = C2 = C3 = 6 F; C4 = 2 F; C5 = 4 F; Q4 = 12.10
-6 C. 
a) Tính điện dung tương đương của bộ tụ. 
b) Tính điện tích, hiệu điện thế trên từng tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. 
ĐS: a) CAB =2μF 
b) Q1 = Q2 = Q3 = 12.10
-6 C; Q5 = 24.10
-6 C 
U1 = U2 = U3 = 2V; U4 = U5 = 6 V; UAB = 12 V. 
Bài 34: Cho bộ tụ điện được mắc như hình vẽ. 
C1 = C2 = 2 F; C3 = 3 F; C4 = 6F 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
9 
C5 = C6 = 5 F; U3 = 2 V. Tính: 
a) Điện dung của bộ tụ. 
b) Điện tích trên từng tụ. 
ĐS: a) CAB = 6,5 F 
b) Q1 = 36.10
-6 C; Q2 = Q3 = Q4 = 6.10
-6 C; Q5 = 30.10
-6 C; Q6 = 120. 10
-6 C. 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
10 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_tap_dien_tich_dien_truong.pdf