Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 10 (Có đáp án) - Trường THPT Lạc Thủy B

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 10 (Có đáp án) - Trường THPT Lạc Thủy B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Sinh học lớp 10 (Có đáp án) - Trường THPT Lạc Thủy B
TRƯỜNG THPT LẠC THỦY B KIỂM TRA TIẾT 28
 LỚP 10 MÔN: SINH HỌC 
Họ tên: .............................................
MÃ ĐỀ :702- Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Một quần thể vi sinh vật có 2000 tế bào, sau 1 giờ phân bào thu được 64.103 tế bào mới. Thời gian thế hệ của chủng vi sinh vật trên là
A. 10 phút.	B. 12 phút.	C. 20 phút. D. 15 phút.
Câu 2: Chất nhận electron cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là gì?
A. Chất hữu cơ	B. CO2	C. O2 D. Chất vô cơ	
Câu 3: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST diễn ra ở kì nào của quá trình giảm phân ?
A. Kì giữa lần phân bào I.	B. Kì đầu lần phân bào I.	
C. Kì đầu lần phân bào II.	D. Kì trung gian.
Câu 4: Đưa một số tế bào nấm men vào bình nuôi cấy ở điều kiện tối ưu, sau 2 giờ 55 phút thu được 32.102 tế bào mới. Số tế bào nấm men đưa vào bình nuôi cấy là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ của nấm men là 25 phút.
A. 30.	B. 20.	C. 25.	D. 15.
Câu 5: Một tế bào chứa 3 cặp NST kí hiệu là AaBbXY. Vào kì sau của giảm phân I, kí hiệu NST trong một tế bào có thể là:
A. AAbbXX « aaBBYY	B. AaBbXX « AaBbYY	C. AABBXY « aabbXY	D. AaBbXY « AaBbXY
Câu 6: Sợi vô sắc đính vào NST ở vị trí nào ?
A. Chất nền prôtein.	B. Hai cánh của NST.	C. Tâm động. D. Eo thứ cấp.
Câu 7: Khi nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là
A. môi trường chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số lượng.	
B. môi trường chứa các chất tự nhiên đã xác định thành phần và số lượng.	
C. môi trường gồm các chất trong tự nhiên có bổ sung thêm một số thành phần hóa học khác.	
D. môi trường lỏng được bổ sung thạch (agar) và một số thành phần hóa học khác.
Câu 8: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở, xảy ra ở
A. kì cuối.	B. kì đầu	C. kì sau.	D. kì giữa.
Câu 9: Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ
A. chất hữu cơ.	B. chất diệp lục.	C. H2O.	D. CO2.
Câu 10: Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ
A. sự có mặt của các nguyên tử Hyđro.	
B. vai trò xúc tác của các enzim hô hấpC. sự có mặt của cácphân tử CO2.	
D. vai trò của các phân tử ATP.
Câu 11: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm mấy pha cơ bản ?
A. 4 pha.	B. 2 pha.	C. 3 pha.	D. 5 pha.
Câu 12: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ?
A. 23 = 8.	B. (23 - 1) = 7 C. 2.3 = 6.	 D. (2+3).10 = 20
Câu 13: Quang hợp là quá trình
A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục.
B. biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học.	
C. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.	 
 D. lấy ôxi.
Câu 14: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ?
A. NST tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n.	
B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.	
C. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào.	
D. NST tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.
Câu 15: Quá trình tổng hợp lipit là ?
A. Axit lăctic + Prôtein	B. Prôtein + Glyxêryl.	
C. Glucôzơ + Axit béo.	D. Glyxêryl + Axit béo.
Câu 16: Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtein ?
A. Dưa muối	B. Cà muối.	C. Tương. D. Rượu	
Câu 17: Tế bào con chứa bộ n NST đơn ở kì nào của giảm phân ?
A. Kì sau II.	B. Kì cuối II. C. Kì giữa II. D. Kì đầu II.
Câu 18: Cơ chế nào dẫn đến duy trì bộ NST của loài sinh sản hữu tính ?
A. Quá trình nguyên phân và thụ tinh.	B. Quá trình nguyên phân và giảm phân.
C. Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.	D. Quá trình giảm phân và thụ tinh.
Câu 19: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra sau giảm phân là bao nhiêu ?
A. Gấp đôi tế bào mẹ (4n).	B. Gấp ba tế bào mẹ (6n).	
C. Giống hệt tế bào mẹ (2n).	D. Giảm đi một nữa (n).
Câu 20: Tại sao trâu, bò đồng hoá được rơm rạ, cỏ giàu chất xơ ?
A. Vì trong rơm rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ.	
B. Vì trâu, bò là động vật nhai lại.
C. Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ.
D. Vì dạ cỏ trâu, bò có chứa enzim tiêu hoá phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ.
Câu 21: Trong nuôi cấy vi sinh vật, muốn không xảy ra pha suy vong cần phải
A. duy trì pH thích hợp.	B. duy trì nhiệt độ tối ưu.	
C. không rút bỏ sinh khối của tế bào.	D. bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng.
Câu 22: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào
A. nồng độ cơ chất.	B. tỉ lệ giữa CO2/O2.	
C. hàm lượng oxy trong tế bào.	D. nhu cầu năng lượng của tế bào.
Câu 23: Kì cuối của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào ?
A. Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.	
B. Tế bào chất phân chia trực tiếp cho các tế bào con.	
C. Hình thành màng nhân và nhân con.	
D. Màng tế bào co thắt lại ở vị trí ở giữa tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Câu 24: Quá trình tổng hợp prôtein là vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào đã tạo ra:
A. các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.	
B. các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô.	
C. các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị.	
D. các phân tử đường 5C liên kết với axit phôtphoric.
Câu 25: Hình thức sinh sản chủ yếu ở vi khuẩn là
A. bào tử tiếp hợp	B. bào tử hữu tính	C. nảy chồi D. phân đôi
Câu 26: Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào một loài sinh vật đang phân chia thì thấy, trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở:
A. Kì đầu của giảm phân II	B. Kì cuối của giảm phân II.	
C. Kì đầu của giảm phân I	D. Kì đầu của nguyên phân.
Câu 27: Sản xuất nước mắm là ứng dụng của quá trình.
A. tổng hợp	B. hô hấp hiếu khí.	
C. nấm lên men.	D. phân giải	
Câu 28: Đặc điểm của pha tiềm phát?
A. Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.	
B. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi.	
C. Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng .	
D. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều.
Câu 29: Ở cà chua 2n = 24. Tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào do quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng là 62. Ở lần nguyên phân cuối cùng số tâm động có trong các tế bào vào kì sau là:
A. 1536	B. 1488	C. 384	D. 768
Câu 30: Vi khuẩn E.coli có thời gian thế hệ là 20 phút. Cấy 150 tế bào vào bình sau 25 phút tất cả các tế bào bắt đầu phân chia. Sau thời gian bao lâu tính từ lúc bắt đầu nuôi cấy quần thế vi khuẩn E.coli đạt được 96.102 tế bào? (tính theo lí thuyết)
A. 100 phút.	B. 125 phút.	C. 120 phút. D. 145 phút.
TRƯỜNG THPT LẠC THỦY B KIỂM TRA TIẾT 28
 LỚP 10 MÔN: SINH HỌC 
Họ tên: .............................................
MÃ ĐỀ :704- Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ?
A. 23 = 8.	B. (23 - 1) = 7	C. (2+3).10 = 20	D. 2.3 = 6.
Câu 2: Đặc điểm của pha tiềm phát?
A. Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.	
B. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi.	
C. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều.	
D. Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng .
Câu 3: Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtein ?
A. Cà muối.	B. Tương.	C. Dưa muối	D. Rượu
Câu 4: Một tế bào chứa 3 cặp NST kí hiệu là AaBbXY. Vào kì sau của giảm phân I, kí hiệu NST trong một tế bào có thể là:
A. AAbbXX « aaBBYY	B. AaBbXY « AaBbXY	
C. AaBbXX « AaBbYY	D. AABBXY « aabbXY	
Câu 5: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ?
A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào.	
B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.	
C. NST tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.	
D. NST tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n.
Câu 6: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra sau giảm phân là bao nhiêu ?
A. Gấp đôi tế bào mẹ (4n).	B. Gấp ba tế bào mẹ (6n).	
C. Giống hệt tế bào mẹ (2n).	D. Giảm đi một nữa (n).
Câu 7: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm mấy pha cơ bản ?
A. 2 pha.	B. 4 pha.	C. 5 pha.	D. 3 pha.
Câu 8: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào
A. hàm lượng oxy trong tế bào.	B. tỉ lệ giữa CO2/O2.	
C. nhu cầu năng lượng của tế bào.	D. nồng độ cơ chất.
Câu 9: Cơ chế nào dẫn đến duy trì bộ NST của loài sinh sản hữu tính ?
A. Quá trình nguyên phân và giảm phân.	B. Quá trình nguyên phân và thụ tinh.
C. Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.	D. Quá trình giảm phân và thụ tinh.
Câu 10: Đưa một số tế bào nấm men vào bình nuôi cấy ở điều kiện tối ưu, sau 2 giờ 55 phút thu được 32.102 tế bào mới. Số tế bào nấm men đưa vào bình nuôi cấy là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ của nấm men là 25 phút.
A. 30.	B. 20.	C. 15.	D. 25.
Câu 11: Quá trình tổng hợp prôtein là vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào đã tạo ra:
A. các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị.	
B. các phân tử đường 5C liên kết với axit phôtphoric.	
C. các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.	
D. các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô.
Câu 12: Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ
A. chất diệp lục.	B. H2O.	C. chất hữu cơ.	D. CO2.
Câu 13: Ở cà chua 2n = 24. Tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào do quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng là 62. Ở lần nguyên phân cuối cùng số tâm động có trong các tế bào vào kì sau là:
A. 1488	B. 1536	C. 384	D. 768
Câu 14: Kì cuối của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào ?
A. Màng tế bào co thắt lại ở vị trí ở giữa tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.	
B. Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.	
C. Hình thành màng nhân và nhân con.	
D. Tế bào chất phân chia trực tiếp cho các tế bào con.
Câu 15: Tế bào con chứa bộ n NST đơn ở kì nào của giảm phân ?
A. Kì đầu II.	B. Kì giữa II.	C. Kì cuối II. D. Kì sau II.
Câu 16: Vi khuẩn E.coli có thời gian thế hệ là 20 phút. Cấy 150 tế bào vào bình sau 25 phút tất cả các tế bào bắt đầu phân chia. Sau thời gian bao lâu tính từ lúc bắt đầu nuôi cấy quần thế vi khuẩn E.coli đạt được 96.102 tế bào? (tính theo lí thuyết)
A. 145 phút.	B. 100 phút.	C. 120 phút. D. 125 phút.
Câu 17: Chất nhận electron cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là gì?
A. Chất vô cơ	B. O2	C. Chất hữu cơ	D. CO2
Câu 18: Trong nuôi cấy vi sinh vật, muốn không xảy ra pha suy vong cần phải
A. duy trì nhiệt độ tối ưu.	B. không rút bỏ sinh khối của tế bào.
C. bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng.	D. duy trì pH thích hợp.	
Câu 19: Khi nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là
A. môi trường chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số lượng.	
B. môi trường chứa các chất tự nhiên đã xác định thành phần và số lượng.	
C. môi trường gồm các chất trong tự nhiên có bổ sung thêm một số thành phần hóa học khác.	
D. môi trường lỏng được bổ sung thạch (agar) và một số thành phần hóa học khác.
Câu 20: Một quần thể vi sinh vật có 2000 tế bào, sau 1 giờ phân bào thu được 64.103 tế bào mới. Thời gian thế hệ của chủng vi sinh vật trên là
A. 20 phút.	B. 12 phút.	C. 10 phút. D. 15 phút.	
Câu 21: Sản xuất nước mắm là ứng dụng của quá trình.
A. phân giải	B. hô hấp hiếu khí.	
C. nấm lên men.	D. tổng hợp	
Câu 22: Quang hợp là quá trình
A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục.
B. lấy ôxi.	
C. biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học.	
D. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.
Câu 23: Sợi vô sắc đính vào NST ở vị trí nào ?
A. Chất nền prôtein.	B. Eo thứ cấp.	C. Hai cánh của NST. D. Tâm động.
Câu 24: Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ
A. vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.	B. vai trò của các phân tử ATP.	
C. sự có mặt của các nguyên tử Hyđro.	D. sự có mặt của cácphân tử CO2.
Câu 25: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở, xảy ra ở:
A. kì đầu	B. kì sau.	C. kì cuối.	D. kì giữa.
Câu 26: Tại sao trâu, bò đồng hoá được rơm rạ, cỏ giàu chất xơ ?
A. Vì trong rơm rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ.	
B. Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ.
C. Vì trâu, bò là động vật nhai lại.	
D. Vì dạ cỏ trâu, bò có chứa enzim tiêu hoá phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ.
Câu 27: Quá trình tổng hợp lipit là ?
A. Axit lăctic + Prôtein	B. Glucôzơ + Axit béo.	
C. Glyxêryl + Axit béo.	D. Prôtein + Glyxêryl.
Câu 28: Hình thức sinh sản chủ yếu ở vi khuẩn là
A. phân đôi	B. bào tử tiếp hợp	C. bào tử hữu tính D. nảy chồi
Câu 29: Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào một loài sinh vật đang phân chia thì thấy, trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở:
A. Kì đầu của giảm phân II	B. Kì cuối của giảm phân II.	
C. Kì đầu của nguyên phân.	D. Kì đầu của giảm phân I	
Câu 30: Nội dung nào không đúng khi nói về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân?
A. Ở tế bào thực vật, vách ngăn được hình thành từ ngoài vào trong để phân chia tế bào chất.	
B. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì cuối.	
C. Ở tế bào động vật, màng nguyên sinh chất co thắt để phân chia tế bào chất.	
D. Sự phân chia nhân và tế bào chất là hai quá trình liên tục đan xen.
TRƯỜNG THPT LẠC THỦY B KIỂM TRA TIẾT 28
 LỚP 10 MÔN: SINH HỌC 
Họ tên: .............................................
MÃ ĐỀ :706- Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Hình thức sinh sản chủ yếu ở vi khuẩn là
A. phân đôi	B. nảy chồi C. bào tử hữu tính D. bào tử tiếp hợp
Câu 2: Quá trình tổng hợp lipit là ?
A. Glyxêryl + Axit béo.	B. Prôtein + Glyxêryl.	
C. Axit lăctic + Prôtein	D. Glucôzơ + Axit béo.
Câu 3: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào
A. nhu cầu năng lượng của tế bào.	B. nồng độ cơ chất.	
C. tỉ lệ giữa CO2/O2.	D. hàm lượng oxy trong tế bào.
Câu 4: Kì cuối của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào ?
A. Màng tế bào co thắt lại ở vị trí ở giữa tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.	
B. Hình thành màng nhân và nhân con.	
C. Tế bào chất phân chia trực tiếp cho các tế bào con.	
D. Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
Câu 5: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở, xảy ra ở:
A. kì cuối.	B. kì sau.	C. kì đầu	D. kì giữa.
Câu 6: Một tế bào chứa 3 cặp NST kí hiệu là AaBbXY. Vào kì sau của giảm phân I, kí hiệu NST trong một tế bào có thể là:
A. AAbbXX « aaBBYY	B. AaBbXX « AaBbYY	
C. AABBXY « aabbXY	D. AaBbXY « AaBbXY
Câu 7: Trong nuôi cấy vi sinh vật, muốn không xảy ra pha suy vong cần phải
A. bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng.	B. duy trì nhiệt độ tối ưu.	
C. duy trì pH thích hợp.	D. không rút bỏ sinh khối của tế bào.
Câu 8: Tế bào con chứa bộ n NST đơn ở kì nào của giảm phân ?
A. Kì đầu II.	B. Kì sau II.	C. Kì giữa II. D. Kì cuối II.
Câu 9: Một quần thể vi sinh vật có 2000 tế bào, sau 1 giờ phân bào thu được 64.103 tế bào mới. Thời gian thế hệ của chủng vi sinh vật trên là
A. 12 phút.	B. 20 phút.	C. 15 phút. D. 10 phút.
Câu 10: Đưa một số tế bào nấm men vào bình nuôi cấy ở điều kiện tối ưu, sau 2 giờ 55 phút thu được 32.102 tế bào mới. Số tế bào nấm men đưa vào bình nuôi cấy là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ của nấm men là 25 phút.
A. 25.	B. 20.	C. 30.	D. 15.
Câu 11: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ?
A. 23 = 8.	B. (23 - 1) = 7	C. (2+3).10 = 20	D. 2.3 = 6.
Câu 12: Đặc điểm của pha tiềm phát?
A. Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng .	
B. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều.
C. Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.	
D. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi.
Câu 13: Chất nhận electron cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là gì?
A. O2	B. Chất hữu cơ	C. CO2 D. Chất vô cơ	
Câu 14: Sản xuất nước mắm là ứng dụng của quá trình.
A. nấm lên men.	B. phân giải C. hô hấp hiếu khí. D. tổng hợp	
Câu 15: Khi nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là
A. môi trường lỏng được bổ sung thạch (agar) và một số thành phần hóa học khác.	
B. môi trường chứa các chất tự nhiên đã xác định thành phần và số lượng.	
C. môi trường gồm các chất trong tự nhiên có bổ sung thêm một số thành phần hóa học khác.	
D. môi trường chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số lượng.
Câu 16: Sợi vô sắc đính vào NST ở vị trí nào ?
A. Hai cánh của NST.	B. Chất nền prôtein.	C. Eo thứ cấp. D. Tâm động.
Câu 17: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ?
A. NST tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n.	
B. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào.	
C. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.	
D. NST tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.
Câu 18: Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtein ?
A. Tương.	B. Dưa muối	C. Rượu D. Cà muối.
Câu 19: Cơ chế nào dẫn đến duy trì bộ NST của loài sinh sản hữu tính ?
A. Quá trình nguyên phân và giảm phân. B. Quá trình giảm phân và thụ tinh.	
C. Quá trình nguyên phân và thụ tinh. D. Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 20: Vi khuẩn E.coli có thời gian thế hệ là 20 phút. Cấy 150 tế bào vào bình sau 25 phút tất cả các tế bào bắt đầu phân chia. Sau thời gian bao lâu tính từ lúc bắt đầu nuôi cấy quần thế vi khuẩn E.coli đạt được 96.102 tế bào? (tính theo lí thuyết)
A. 125 phút.	B. 120 phút.	C. 145 phút. D. 100 phút.	
Câu 21: Quang hợp là quá trình
A. lấy ôxi.	
B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.	
C. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục.
D. biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học.
Câu 22: Ở cà chua 2n = 24. Tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào do quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng là 62. Ở lần nguyên phân cuối cùng số tâm động có trong các tế bào vào kì sau là:
A. 768	B. 1536	C. 384	D. 1488
Câu 23: Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ
A. chất hữu cơ.	B. CO2.	C. chất diệp lục.	D. H2O.
Câu 24: Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ
A. vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.	B. sự có mặt của các nguyên tử Hyđro.
C. sự có mặt của cácphân tử CO2.	D. vai trò của các phân tử ATP.
Câu 25: Quá trình tổng hợp prôtein là vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào đã tạo ra:
A. các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.	
B. các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô.	
C. các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị.	
D. các phân tử đường 5C liên kết với axit phôtphoric.
Câu 26: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST diễn ra ở kì nào của quá trình giảm phân ?
A. Kì giữa lần phân bào I.	B. Kì trung gian.	
C. Kì đầu lần phân bào II.	D. Kì đầu lần phân bào I.	
Câu 27: Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào một loài sinh vật đang phân chia thì thấy, trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở:
A. Kì cuối của giảm phân II.	B. Kì đầu của nguyên phân.	
C. Kì đầu của giảm phân I	D. Kì đầu của giảm phân II	
Câu 28: Nội dung nào không đúng khi nói về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân?
A. Ở tế bào thực vật, vách ngăn được hình thành từ ngoài vào trong để phân chia tế bào chất.	
B. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì cuối.	
C. Sự phân chia nhân và tế bào chất là hai quá trình liên tục đan xen.	
D. Ở tế bào động vật, màng nguyên sinh chất co thắt để phân chia tế bào chất.
Câu 29: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra sau

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet.doc