Tuần 16. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 75 . Môn: Ngữ Văn 9 Năm học 2011- 2012 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao T.cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bếp lửa Nhận biết sự có mặt của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ .Hiểu được nghĩa của từ “ấp iu’’ Số câu Số điểm, tỉ lệ 2 câu 1đ 2 câu 1đ(10%) Làng Hiểu được tình cảm của ông Hai Số câu Số điểm, tỉ lệ 1 câu 0,5đ 1 câu 0,5đ(5%) Bài thơ về .xe không kính Hiểu được nội dung ,ý nghĩa của câu thơ Số câu Số điểm, tỉ lệ 1 câu 0,5đ 1 câu 0,5đ(5%) Ánh trăng Nhận biết sự việc nêu ở khổ thơ Hiểu được phương thức biểu đạt chính Số câu Số điểm, tỉ lệ 1 câu 0,5đ 1 câu 0,5đđ 2 câu 1đ(10%) Đồng chí, Ánh trăng, Bài thơ ..kính Nhận biết nội dung nói về người lính Số câu Số điểm, tỉ lệ 1câu 1đ 1 câu 1đ(10%) Đoàn thuyền đánh cá Hiếuvà viết đúng chính tả Số câu Số điểm, tỉ lệ 1 câu 2đ 1 câu 2đ (20%) Lặng lẽ Sa PA Hiểu được vẻ đẹp của anh thanh niên để vận dụng vào đoạn văn Số câu Số điểm, tỉ lệ 1 câu 3đ(30%) 1 câu 3đ(30%) Tổng số câu: Tổng số điểm, tỉ lệ 4 câu 2.5đ (25%) 3 câu 1,5đ (15%) 1 câu 2đ (20%) 1 câu 4đ(40%) 9 câu 10đ (100%) ĐỀ B TUẦN 16 – TIẾT 75 NH: 11-12 KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:.................................... (Thơ truyện hiện đại Việt Nam) Lớp: 9/ Thời gian: 45 phút. ĐỀ: I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đúng nhất ở đầu câu trả lời đúng. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt được lặp lại mấy lần? A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 2. Từ “ấp iu” trong câu thơ “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay người bà như thế nào? A. Cần cù, chăm chỉ. B. Kiên nhẫn khéo léo. C. Vụng về yếu đuối. D.Mảnh mai. 3. Vì sao cái tin làng Chợ Dầu không theo giặc lại làm cho ông Hai vui sướng tột cùng? A. Ông trót khoe nhiều về cái làng của mình. B. Ông đã giải quyết được chổ ở. C. Xung đột giữa tình yêu làng và yêu nước được giải tỏa. D. Ông được trở về làng 4. Câu thơ “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” diễn tả điều gì? A. Tinh thần lạc quan vui nhộn. B. Ý chí và lòng quyết tâm vì miền Nam . C. Sự kiên cường , bất khuất trước bom đạn . D. Quyết tâm đi đến đích cuối cùng 5. Khổ thơ nào trong bài thơ “Ánh trăng” là bước ngoặc để cho tác giả bộc lộ cảm xúc? A. Khổ 3 B. Khổ 5 C. Khổ 2 D. Khổ 4 6.Phương thức biểu đạt trong bài thơ “Ánh trăng” là? A. Tự sự B. Trữ tình C. Tự kết hợp trữ tình D. Tự sự kết hợp bình luận II. Tự luận: (7 đ) 1. Nêu tên những bài thơ có nội dung viết về người lính? (1đ) Chép chính xác khổ thơ đầu trong bài thơ “Đoàn thuyền đành cá” của Huy Cận (2đ) Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? (4đ) BÀI LÀM: I/ Trắc nghiệm:(3đ) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án II/ Tự luận: (7đ) .............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ĐỀ B TUẦN 16 – TIẾT 75 NH: 11-12 KIỂM TRA 1 TIẾT (Thơ truyện hiện đại Việt Nam) ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm : ( mỗi câu đúng 0,5đ) 1D 2.B 3.C 4.B 5.D 6.C II.Tự luận : (7đ) Trả lời được 3 bài : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng . Chép đúng chính tả, sai 1 lỗi trừ 0,5đ H/S tự do cảm nhận song nêu lên được các vẻ đẹp của anh thanh niên(Mỗi vẻ đẹp 1đ) + Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. + Lòng yêu nghề . + Lòng mến khách . + Đức tính khiêm tốn . ................................................//...........................................
Tài liệu đính kèm: