Đề kiểm tra một tiết chương 3 Vật lí lớp 12 - Trường THPT Thăng Bình

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 584Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết chương 3 Vật lí lớp 12 - Trường THPT Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết chương 3 Vật lí lớp 12 - Trường THPT Thăng Bình
TRUNG TÂM GDTX-HNDN
THĂNG BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. 
MÔN: Vật Lí 12 – Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút.
Họ tên:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức .
B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ với tần số của dòng điện.
C. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha so với dòng điện.
D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với dòng điện.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần ?
A. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
C. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: .
Câu 3: Cho điện áp hai đầu một mạch điện là u = 110cos 100pt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời
biết cường độ hiệu dụng là 4 A và điện áp sớm pha với cường độ dòng điện :
A. i = 4cos ( 100pt - ) (A).	B. i = 4cos ( 100pt + ) (A).
C. i = 4cos ( 100pt - ) (A).	D. i = 4cos ( 100pt + ) (A).
Câu 4: Để làm giảm dung kháng của một tụ điện phẳng không khí mắc vào một mạch điện xoay chiều ta sử dụng cách nào sau đây ?
A. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
B. Giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
C. Giảm điện tích đối diện giữa hai bản tụ điện.
D. Đưa một điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện.
Câu 5: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos 120pt (V). Dòng điện này
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 s.	B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2 A.	D. có giá trị cực đại bằng 2 A.
Câu 7: Cho dòng điện i = 2cos ( 100pt + ) (A) chạy qua một đoạn mạch điện. Viết biểu thức điện áp ở hai đầu mạch biết điện áp cực đại là 120 V và điện áp trễ pha với cường độ dòng điện qua mạch :
A. u = 120 cos (100pt - ) (V).	B. u = 120 cos (100pt + ) (V).
C. u = 120 cos (100pt - ) (V).	D. u = 120 cos (100pt + ) (V).
Câu 8: Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều thay đổi liên tục.
B. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
C. có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm sin hay côsin.
D. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng
A. đo được bằng vôn kế nhiệt.
B. là trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kỳ.
C. là đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian.
D. lớn hơn biên độ lần.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 
B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 
D. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 
Câu 11: Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi
A. điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại.
B. điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không.
C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại.
D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng không.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng ?
Trong đời sống và trong kỹ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều
A. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết.
B. dễ sản xuất với công suất lớn.
C. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều.
D. truyền tải đi xa ít hao phí nhờ dùng máy biến áp.
Câu 13: Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây dẫn
A. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa.
B. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
C. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
D. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đuờng sức từ trường.
Câu 14: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,
A. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
C. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.
D. hệ số công suất của dòng điện bằng không.
Câu 15: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Dòng điện này
A. có giá trị hiệu dụng bằng 2A.
B. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s.
C. có tần số bằng 50 Hz.
D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A.
Câu 16: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần.	B. tăng lên 4 lần.	C. giảm đi 2 lần.	D. giảm đi 4 lần.
Câu 17: Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp giảm.
B. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp.
C. hệ số công suất của điện mạch bằng 0.
D. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng .
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 
B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
D. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 
Câu 19: Phát biểu nào nêu dưới đây không đúng ? Dòng điện xoay chiều chạy trên đoạn mạch có tụ điện có đặc điểm là
A. Đi qua được tụ điện.	B. không sinh ra điện từ trường.
C. không bị tiêu hao điện năng do tỏa nhiệt.	D. biến thiên cùng tần số với điện áp.
Câu 20: Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều
A. có tác dụng cản trở dòng điện càng yếu chu kỳ dòng điện càng nhỏ.
B. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó.
C. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.
D. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong_3_vat_li_12.doc