Đề kiểm tra môn:sinh học 8 tuần 6

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1544Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn:sinh học 8 tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn:sinh học 8 tuần 6
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 Tuần 6
 Việt trì Người ra đề : Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm
 Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt
 .............................................................................
 Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu1. Xương mặt ở người có đặc điểm:
 A. Xương mặt nhỏ hơn xương sọ . C. Xương mặt có lồi cằm.
 B. Xương mặt lớn hơn xương sọ. D. Xương mặt nhỏ hơn xương sọ, Xương mặt có lồi cằm.
Câu2. Xương cột sống ở người thích nghi với tư thế đứng thẳng:
Cột sống đứng, có 2 chỗ cong.
Cột sống nằm ngang, có 4 chỗ cong, tạo 2 hình chữ S.
Cột sống có 4 chỗ cong, tạo 2 hình chữ S nối tiếp nhau.
Cột sống là 1 vòm cong , nằm ngang.
Câu 3.Số cơ vận động bàn tay:
 A. 18 C. 10
 B. 8 D. 6
Câu4. Cơ gây cử động lưỡi phát triển là do:
 A. Người có tiếng nói, chữ viết. C. Người có tư duy trừu tượng . 
B. Người có tiếng nói phong phú. D. Người có lao động, học tập.
Câu 5. Ngồi học đúng tư thế có tác dụng:
 A. Chống mỏi cơ C. Chống cốt hoá xương nhanh.
 B. Chống cong vẹo cột sống. D. Chống còi xương.
Câu 6. Dụng cụ để băng bó khi gãy xương là:
 A. Nẹp C. Gạc hoặc vải sạch
 B. Bông , băng D. Nẹp, Bông , băng ,Gạc hoặc vải sạch 
Câu7. Sự giải phóng đôi tay khỏi hoạt động đi đứng ở người có tác dụng trực tiếp đến 
 sự phát triển của:
 A. Xương đầu C. Lồng ngực
 B. Xương cổ D. Xương chậu
Câu8. Phương pháp băng cố định xương đùi:
Dùng nẹp dài buộc cố định phần thân. C. Băng từ trong ra cổ chân.
Băng từ cổ chân vào D. Dùng nẹp dài buộc cố định phần thân,Băng từ cổ chân vào 
Câu9. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú:
Cơ chi trên và cơ chi dưới ở người phân hoá như động vật.
Cơ chân lớn khoẻ, cử động chân chủ yếu là duỗi.
Tay có nhiều cơ phân hoá thành các nhóm nhỏ phụ trách các phần như nhau 
Cơ chi trên và cơ chi dưới ở người phân hoá khác động vật, tay cử động linh hoạt
Câu 10. Khi gặp người bị gãy xương thì: 
Nắn lại chỗ xương gãy - Sơ cứu - Đưa đi bệnh viện.
phải nắn bóp, lau rửa nhẹ nhàng và sơ cứu tạm thời.
Chưa chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất ngay.
Sơ cứu tạm thời ,chuyển nạn nhân lên co sở y tế gần nhất 
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 Tuần 7
 Việt trì Người ra đề : Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm
 Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt
 .............................................................................
 Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu1. Tỉ lệ nước chứa trong huyết tương là:
 A. 55% C. 92 %
 B. 90 % D. 45 %
Câu2. Thành phần của máu bao gồm:
 A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu C. Huyết tương và các tế bào máu.
 B. Huyết tương và hồng cầu. D. Huyết thanh và các tế bào máu.
Câu3. Câu nào dưới đây có nội dung sai:
Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết.
Thành phần của môi trường trong luôn thay đổi
Hồng cầu là tế bào không nhân, hình đĩa , lõm 2 mặt.
Có 5 loại tế bào bạch cầu.
Câu 4. Chức năng của huyết tương là:
Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.
Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Tiêu huỷ các chất thải, thừa do tế bào đưa ra.
Duy trì máu ở trạng thái lỏng, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Câu 5. Chức năng của bạch cầu là:
A. Giúp quá trình vận chuyển O2 và CO2. C. Giúp cho quá trình đông máu.
B. Bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi khuẩn. D.Tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động sống 
Câu6. Sự miễn dịch của cơ thể xuất hiện do được tiêm văcxin là loại miễn dịch :
 A. Tự nhiên C. Nhân tạo 
 B. Di truyền D. Bị động
Câu7. Điểm giống nhau của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu là:
 A. Không tự sinh sản được C. Đều không có nhân trong tế bào.
 B. Đều có nhân trong tế bào. D. Đều có thể biến đổi hình dạng.
Câu8. Tỉ lệ bạch cầu trung tính tăng khi cơ thể bị:
Nhiễm khuẩn cấp tính ( viêm ruột thừa, viêm phổi.) C. Nhiễm vi rút 
Nhiễm độc kim loại nặng. 	 D. Nhiệt độ cơ thể giảm 
Câu9. Hồng cầu có Hb ( huyết sắc tố) có thể kết hợp với :
 A. CO2 C. O2. 
 B. CO D. CO2, , CO ,O2.
Câu10. Tế bào limphô T đã phá huỷ các tế bào bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách:
Tiết ra các Prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó.
Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm đó.
Ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong.
Bảo vệ cơ thế chống bệnh tật.
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 Tuần 8
 Việt trì Người ra đề : Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm
 Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt
 .............................................................................
 Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu1.Đông máu là hiện tượng:
Máu chuyển từ màu đỏ tươi sang màu đỏ thẫm.
Máu chuyển từ dạng lỏng sang dạng cục. C. Máu kết hợp với nhau tạo thành cục.
D. Máu loãng sau khi chảy ra khỏi thành mạch bị đông lại thành cục.
Câu 2. Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành :
 A. Tơ máu C. Huyết thanh.
 B. Cục máu đông D. Bạch huyết.
Câu 3. Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu:
 A. Hồng cầu C. Tiểu cầu
 B. Bạch cầu D. Hồng cầu và bạch cầu.
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng:
Vòng tuần hoàn nhỏ, máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi giàu O2.
Vòng tuần hoàn nhỏ, máu giàu O2 theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
Vòng tuần hoàn lớn, máu động mạch đi nuôi cơ thể giàu O2..
Vòng tuần hoàn lớn, máu tĩnh mạch từ cơ quan về tim nghèo O2.
Câu 5: Vai trò của hệ tuần hoàn máu và bạch huyết:
Luân chuyển máu trong toàn cơ thể 
Luân chuyển bạch huyết trong toàn cơ thể
Luân chuyển huyết tương trong toàn cơ thể 
Luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. 
Câu 6. Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:
 A. Có ít hồng cầu , nhiều tiểu cầu. C. Không có hồng cầu, tiểu cầu ít.
 B. Có nhiều hồng cầu , không có tiểu cầu D. Không có hồng cầu, tiểu cầu nhiều
Câu 7. Nhóm máu O có khả năng truyền cho nhóm:
 A. A C. O
 B. B D. A,B,O
Câu 8: Người bị bệnh máu khó đông , trước khi phẫu thuật phải:
Chuẩn bị muối can xi, vitamin K để làm tăng sự đông máu.
Tiêm chất sinh tơ máu.
Làm vỡ tiểu cầu để có en zim tác dụng với ion Ca++
Tiếp máu
Câu 9:Phân hệ bạch huyết lớn thu bạch huyết ở:
 A. Nửa trên bên phải cơ thể. C. Nửa phải và phần trên cơ thể. 
 B. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D.Nửa trái và phần trên
Câu 10. Hướng luân chuyển bạch huyết đúng trong mỗi phân hệ là:
Tĩnh mạch-> Mao mạch bạch huyết-> Hạch bạch huyết-> ống bạch huyết.
Mao mạch bạch huyết-> Mạch bạch huyết-> Hạch bạch huyết-> Mạch bạch 
 huyết-> ống bạch huyết-> Tĩnh mạch.
Mạch bạch huyết-> Hạch bạch huyết-> ống bạch huyết-> Mạch bạch huyết-> Mao 
 mạch bạch huyết ->Tĩnh mạch .
Tĩnh mạch -> mao mạch -> ống bạch huyết 
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 Tuần 9
 Việt trì Người ra đề : Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm
 Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt
 .............................................................................
 Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu1. Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều có:
 A. Động mạch C. Mạch bạch huyết
 B. Tĩnh mạch và mao mạch D. Động mạch ,Tĩnh mạch và mao mạch 
Câu 2. Một chu kỳ co dãn của tim kéo dài khoảng:
 A. 0,6 giây C. 0,8 giây
 B. 0,7 giây D. 1 phút.
Câu 3. Loại mạch nào có nhiều sợi đàn hồi nhất:
 A. Động mạch C. Mao mạch
 B. Tĩnh mạch D. Tĩnh mạch và mao mạch 
Câu 4. Máu di chuyển chậm nhất trong :
 A. Động mạch C. Mao mạch
 B. Tĩnh mạch D. Tĩnh mạch, mao mạch
Câu 5. Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là :
 A. Tâm nhĩ trái C. Tâm thất trái
 B. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất phải
Câu 6. Câu có nội dung sai dưới đây là:
Tim là một túi cơ 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới)
Tâm nhĩ có lỗ thông tĩnh mạch. 
Giữa tâm thất và động mạch có lỗ thông.
Hệ mạch gồm : Tim , tĩnh mạch, động mạch.
Câu 7. Trong mỗi chu kỳ co dãn của tim , thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là:
 A. 0,5 giây C. 0,3 giây
 B. 0,4 giây D. 0,2 giây
Câu 8: Van nhĩ – thất của tim có tác dụng giúp máu di chuyển một chiều từ :
 A. Tâm thất trái -> động mạch chủ C. Tâm nhĩ -> tâm thất
 B. Tâm thất phải -> động mạch phổi D. Tĩnh mạch -> tâm nhĩ.
Câu 9. Máu được đẩy vào động mạch ở pha:
 A. Co tâm nhĩ C. Dãn tâm nhĩ
 B. Co tâm thất D. Dãn tâm thất
Câu 10. Mỗi ngăn tim của người bình thường lúc nghỉ ngơi đều chứa được khoảng:
 A. 60 ml máu. C. 65 ml máu
 B. 70 ml máu. D. 80 ml máu.
.
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 Tuần 10
 Việt trì Người ra đề : Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm
 Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt
 .............................................................................
 Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu 1. Nguyên nhân của sự vận chuyển máu trong động mạch là:
 A. Sự chênh lệch huyết áp trong mạch B. Sự đàn hồi của thành mạch.
Sự co bóp của cơ bắp ảnh hưởng đến thành mạch, sức hút của lồng ngựcvà tâm nhĩ.
Sự chênh lệch huyết áp trong mạch, sự đàn hồi của thành mạch 
Câu 2. Yếu tố chủ yếu gây sự tuần hoàn máu là:
 A. Sự co dãn của tim C. Sự co bóp của các cơ tĩnh mạch.
 B. Sự co dãn của động mạch D. Tác dụng của các van tĩnh mạch.
Câu 3. Số nhịp tim của người bình thường lúc nghỉ ngơi là:
 A. 85 nhịp / phút C. 75 nhịp / phút
 B. 90 nhịp / phút. D. 60 nhịp / phút.
Câu 4. Dụng cụ để sơ cứu khi cầm máu là:
 A. Bông , băng C. Dây cao su ( Dây vải)
 B. Gạc, vải sạch D.Bông , băng Gạc, vải sạch ,Dây cao su ( Dây vải). 
Câu 5. Phương pháp sơ cứu vết thương chảy máu ở mao mạch là:
Không nên bịt chặt miệng vết thương .
Sát trùng vết thương . Không dán hoặc băng vết thương lại.
Bịt chặt miệng vết thương – Buộc garô - Sát trùng – băng lại.
Bịt chặt miệng vết thương cho tới khi máu không chảy nữa,dán hoặc băng vết thương lại.
Câu 6. Khi buộc dây garô cần chú ý :
 A. Buộc cách vết thương khoảng 10 cm về phía tim 
 B. Buộc cách vết thương khoảng 5 cm dưới vết thương.
 C. Sau 10 phút lại nới lỏng dây garô và buộc lại.
 D.Buộc cách vết thương khoảng 5 cm về phía tim.Sau 15 phút nới lỏng dây garô và buộc lại.
Câu 7. Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp là:
 A. Người lớn tuổi nên động mạch Chưa bị xơ cứng. C. Lao động nhẹ, lo lắng, hồi hộp.
 B. Do ăn nhạt, ăn thịt nhiều. D.Động mạch bị xơ cứng, chế độ ăn và luyện tập không hợp lý 
Câu 8. Khi bị đứt tay chảy máu ở tĩnh mạch có hiện tượng :
 A. Máu chảy ít , chậm C. Máu chảy nhiều , nhanh hơn mao mạch.
 B. Máu chảy nhiều , mạnh thành tia D. Máu không chảy, đông lại .
Câu 9. Huyết áp giảm dần trong các mạch theo thứ tự sau : 
A. Động mạch chủ -> động mạch lớn -> động mạch nhỏ -> mao mạch -> tĩnh mạch.
B. Động mạch chủ -> động mạch nhỏ -> động mạch lớn -> mao mạch -> tĩnh mạch.
 C. Tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch.
 D. Động mạch -> Tĩnh mạch -> mao mạch .
Câu 10. Khi bị thương , sau khi máu đã đông có 1 chất nước vàng chảy ra . Chất nước vàng này là:
 A, Bạch huyết C. Tơ máu
 B. Hêmôglôbin D. Bạch cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNKQ_SINH_8_LY_TU_TRONG_T610.doc