Đề kiểm tra môn Hóa học - Chương 3 - Đề 1

pdf 2 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1015Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học - Chương 3 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Hóa học - Chương 3 - Đề 1
ĐỀ 1 
I. Trắc nghiệm: (4điểm) 
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: 
A) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B) O2 + 2H2 
0t 2H2O 
C) Ca + O2 
0t CaO D) NaOH + HCl → NaCl + H2O 
Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng, không khí là: 
A) Gồm chủ yếu là O2 B) Một hỗn hợp C) Khối lượng mol là 29 D) Gồm chủ yếu là N2 
Câu 3: Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là oxit bazơ. 
A. CO2 , SO3 , CaO , Fe2O3 C. CaO, KOH, SO3, Fe2O3 
B. CaO, Fe2O3, Na2O, Cr2O3 D. KOH, SO3, CaO, Na2O 
Câu 4: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: 
A) KClO3 và KMnO4 B) KMnO4 và H2O 
C) KClO3 và CaCO3 D) KMnO4 và không khí 
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp. 
A) CuO + H2 
0t Cu + H2O B) CO2 + CaCO3 + H2O 
0tCa(HCO3)2 
C) 2KMnO4 
0t K2MnO4 + MnO2 + O2 D) CaCO3 
0t CaO + CO2 
Câu 6: Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí thì: 
A) Để miệng ở phía trên vì không khí nhẹ hơn oxi 
B) Để miệng ở phía dưới vì không khí nhẹ hơn oxi 
C) Để miệng ở phía trên vì oxi nhẹ hơn không khí 
D) Để miệng ở phía dưới vì không khí nặng hơn oxi 
Câu 7: Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng 
(ở đktc) là: 
A) 4,48 l B) 6,72 l C) C. 8,96 l D) D. 2,24l 
Câu 8 : Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là: 
A) 41,5g B) 40,5g C) 39,5g D) 42,5g 
II. Tự luận: (6 điểm) 
Câu 1: (3,0 điểm) Điền công thức hoá học và tên gọi và loại oxit vào ô trống trong bảng sau: 
Nguyên tố Na(I) P(V) C(IV) Fe(III) 
CTHH của oxit 
Phân loại oxit 
Tên gọi 
Câu 2: (2,0 điểm) 
Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O2 thì thu được sản phẩm là sắt từ oxit 
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. 
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. 
c) Tính khối lượng sắt từ oxit thu được theo 2 cách. 
Câu 3: (1,0 điểm) 
 Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A, thì thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O. Xác định công thức 
hóa học của A. 
ĐỀ 2 
I-TRẮC NGHIỆM (2đ) khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất 
Bài 1. Cho những chất sau:CaO,Mg(OH)2, Na2O, CuO, KOH, H3PO4 . Những chất là oxit: 
A.CaO, Na2O, KOH, CuO. C. Mg(OH)2, KOH, H3PO4. 
B. CaO, Na2O, CuO. D. Tất cả đều đúng. 
Bài 2. Trong các chất sau chất nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? 
A.KMnO4 và H2O. C.KMnO4 và KClO3. 
B.KMnO4 và CaCO3. D.KMnO4 và CuSO4. 
Bài 3. Sự cháy khác sự oxi hoá chậm ở chỗ: 
A. Toả nhiệt và phát sáng . C. Toả nhiệt. 
B. Toả nhiệt nhưng không phát sáng . D. Phát sáng. 
Bài 4. Câu nào “sai” trong các câu sau: Để dập tắt một đám cháy do xăng dầu gây nên người ta 
làm như sau: 
A. Phủ cát lên đám cháy. C. Phun nước lên đám cháy. 
B. Chùm kín lên đám cháy. D. Phun khí CO2 vào đám cháy. 
II-TỰ LUẬN (8 đ) 
Bài 5. Cho các oxit sau: MgO, N2O, P2O5, PbO, K2O, SO3. 
a) Hãy chỉ ra đâu là oxit axi ? oxit bazơ ? 
b) Gọi tên các oxit đó. 
Bài 6. Điền các chất thích hợp: Mg, P, O2 vào dấu ? và cân bằng các phương trình phản ứng 
sau , chỉ ra đâu là sự oxi hoá?phản ứng hoá hợp ? phản ứng phân huỷ? 
a) ? + O2 
0t MgO c) ? + O2 
0t P2O5 
b) KClO3 
0t KCl + ? d) C2H4 + ? 
0t CO2 + H2O 
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 g Al thu được một lượng Al2O3 
 a) Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc). 
 b) Tình số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_kiem_tra_hoa_8_chuong_3.pdf