Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học :2014-2015 môn: Vật lí khối 12 thời gian làm bài : 60 phút

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học :2014-2015 môn: Vật lí khối 12 thời gian làm bài : 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học :2014-2015 môn: Vật lí khối 12 thời gian làm bài : 60 phút
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Họ và tên: .Lớp:...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC :2014-2015
 Môn: VẬT LÍ KHỐI 12
 Thời gian làm bài : 60 phút
 Ngày: 11 – 12 – 2014 	
 Mã đề:111
Câu 1: Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là :
	A. 	B. 	C.100V.	D.200 V.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó có li độ x = A đến vị trí có li độ x = là
	A. 	B .	C. 	D. 
Câu 3: Trong dao động điều hòa, gia tốc tức thời của vật dao động tại thời điểm t luôn
	A. sớm pha so với li độ dao động.	B. cùng pha so với li độ dao động.
	C. lệch pha so với li độ dao động.	D. ngược pha so với li độ dao động.
Câu 4: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi chiều dài con lắc giảm 4 lần thì chu kỳ con lắc
	A. không đổi.	B. tăng 16 lần.	C. giảm 2 lần.	D. tăng 4 lần.
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 8cos5t cm và x2 = 6cos(5t cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
	A. 7 cm.	B. 1 cm.	C. 10 cm.	D. 5 cm.
Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
	B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
	C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
	D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 7: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = p2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
	A. 1,6s.	B. 1s.	C. 0,5s.	D. 2s.
Câu 8: Dao động tắt dần
	A. có năng lượng giảm dần theo thời gian.	B. luôn có lợi.
	C. có biên độ không đổi theo thời gian.	D. luôn có hại.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa thực hiện 20 trong 10 giây. Chu kỳ dao động của vật là 
	A. 4s.	B. 0,5 s.	C. 2 s.	D. 0,25 s.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5sin4pt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
	A. 5 cm/s.	B. 20p cm/s.	C. -20p cm/s.	D. 0 cm/s.
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p2 = 10. Dao động của con lắc có tần số là
	A. 8 Hz.	B. 0,4 Hz.	C. 2,5 Hz.	D. 5 Hz.
Câu 12: Cho dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz, qua mạch điện có điện trở thuần R = 10 Ω nối tiếp với tụ điện có điện C = F. Tính tổng trở toàn mạch.
	A. 40 Ω.	B. 20 Ω.	C. 10 Ω.	D. 12 Ω.
Câu 13: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 3 cm kể từ vị trí cân bằng là
	A. 1,25 s.	B. 0,75 s.	C. 0,25 s.	D. 1 s.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
	A. theo chiều âm quy ước.	B. theo chiều chuyển động của viên bi.
	C. về vị trí cân bằng của viên bi.	D. theo chiều dương quy ước.
Câu 15: Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn ổn định), phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
	B. Chu kỳ của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kỳ dao động riêng của vật.
	C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
	D. Tần của số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là
	A. 100 cm/s.	B. 40 cm/s.	C. 80 cm/s.	D. 60 cm/s.
Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10pt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy p2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
	A. 0,10 J.	B. 0,05 J.	C. 1,00 J.	D. 0,50 J.
Câu 18: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, nếu tăng chiều dài con lắc đơn thêm 44 cm thì chu kỳ là 2,4 s. Vậy có giá trị là
	A. 2 m.	B. 1 m .	C. 1,44 m .	D. 1,6 m.
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong hai chu kì dao động là 
	A. 10 cm	B. 30 cm	C. 40 cm	D. 80 cm
Câu 20: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa ba nút liên tiếp bằng
	A. một nửa bước sóng.	B. một bước sóng.
	C. một phần tư bước sóng.	D. một ba lần bước sóng.
Câu 21: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là	
	A. .	B. .	C. 	D. 
Câu 22: Một sóng âm trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số, vận tốc truyền sóng và bước sóng, đại lượng không phụ thuộc các đại lượng còn lại là 
	A. biên độ sóng. 	B. bước sóng.	C. tần số sóng. 	D. vận tốc truyền sóng.
Câu 23: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
	A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một hướng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha nhau.
	B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
	C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.
	D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, tốc độ truyền sóng bằng tốc độ dao động của các phần tử.
Câu 24: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(2pt - 0,01px); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
	A. 150 cm.	B. 50 cm.	C. 100 cm.	D. 200 cm.
Câu 25: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
	A. cường độ âm.	B. độ cao của âm.	C. độ to của âm.	D. mức cường độ âm.
Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, một đầu cố định, một đầu tự do, có sóng dừng với 3 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là
	A. 1 m.	B. 0,5m.	C. 0,8 m.	D. 0,25 m.
Câu 27: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: uA = 2cos(20pt + π) mm; uB = 2cos20pt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
	A. 4 mm.	B. 2 mm.	C. 1 mm. 	D. 0 mm.
Câu 28: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :
	A. 50 dB.	B. 20 dB.	C.100 dB.	D.10 dB.
Câu 29: Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 200C, nước và nhôm. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
	A. không khí ở 250C.	B. nước.	C. không khí ở 00C.	D. nhôm.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos2pft (Với U và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở R tới giá trị R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch khi đó bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Đặt điện áp u = vào hai đầu một tụ điện có điện dung . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100W, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
	A. H.	B. H.	C. H.	D. H.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100W, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
	A. 200 W.	B. 100 W.	C. 400 W.	D. 300 W.
Câu 34: Đặt điện áp u = 200cos100pt (V) vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là , đầu ra của cuộn thứ cấp mắc vào 2 đầu mạch gồm điện trở 100 W và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Cường độ hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là
 	A. 8,825 A.	B. 3,53 A.	C. 1,412 A.	D. 5 A.
Câu 35: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox với tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau bằng
	A. 2,5 cm.	B. 20 cm.	C. 5 cm.	D. 60 cm.
Câu 36:Một máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có véctơ quay 300 vòng/phút, tạo bởi 20 cực nam châm điện(10 cực nam và 10 cực bắc). Suất điện động máy tạo ra có tần số là
 	A. 10 Hz.	B. 20 Hz.	C. 50 Hz.	D. 60 Hz.
Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát đi với công suất 4 kW, dưới điện áp 1 kV. Biến áp này nối với đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 10 Ω. Hệ số công suất truyền tải bằng 1. Công suất đến nơi tiêu thụ là 
	A. 160 W	B. 3,84 kW.	C. 4 kW.	D. 2,5 kW.	
Câu 38: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 4cos100pt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là
	A. 6,4 cm.	B. 8 cm.	C. 5,6 cm.	D. 7 cm.
Câu 39: Quan sát hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây bề rộng bụng sóng là 4 cm, có 3 điểm A, B, C liên tiếp, dao động có cùng biên độ 1 cm. Tần số số dao động của điểm A là 50 Hz. Tại thời điểm t li độ dao động tại C là 0,5 cm và đang giảm. Hỏi tại thời điểm t’ = t + s thì li độ tại điểm A bằng bao nhiêu?
	A. -1 cm.	B. 0 cm.	C. -0,867 cm.	D. 0,867 cm.
Câu 40: Một cửa hàng giặt ủi, sử dụng một bàn ủi Philips HD1172 có công suất 950 W trong một ngày 2 h, giá điện 2000 đ/kWh. Hỏi trong một tháng(30 ngày) cửa hàng này phải trả tiền điện cho một bàn ủi là bao nhiêu?	A. 114000 đồng.	B. 11400 đồng.	C. 38000 đồng.	D. 19000 đồng.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Họ và tên: .Lớp:...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014-2015
Môn: VẬT LÍ . KHỐI 12
Thời gian làm bài : 60 phút
Ngày: 11 – 12 – 2014
 Mã đề:121
Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
	B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
	C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
	D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 2: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = p2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
	A. 1,6s.	B. 1s.	C. 0,5s.	D. 2s.
Câu 3: Dao động tắt dần
	A. có năng lượng giảm dần theo thời gian.	B. luôn có lợi.
	C. có biên độ không đổi theo thời gian.	D. luôn có hại.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa thực hiện 20 trong 10 giây. Chu kỳ dao động của vật là 
	A. 4s.	B. 0,5 s.	C. 2 s.	D. 0,25 s.
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5sin4pt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
	A. 5 cm/s.	B. 20p cm/s.	C. -20p cm/s.	D. 0 cm/s.
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p2 = 10. Dao động của con lắc có tần số là
	A. 8 Hz.	B. 0,4 Hz.	C. 2,5 Hz.	D. 5 Hz.
Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz, qua mạch điện có điện trở thuần R = 10 Ω nối tiếp với tụ điện có điện C = F. Tính tổng trở toàn mạch.
	A. 40 Ω.	B. 20 Ω.	C. 10 Ω.	D. 12 Ω.
Câu 8: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 3 cm kể từ vị trí cân bằng là
	A. 1,25 s.	B. 0,75 s.	C. 0,25 s.	D. 1 s.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
	A. theo chiều âm quy ước.	B. theo chiều chuyển động của viên bi.
	C. về vị trí cân bằng của viên bi.	D. theo chiều dương quy ước.
Câu 10: Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn ổn định), phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
	B. Chu kỳ của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kỳ dao động riêng của vật.
	C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
	D. Tần của số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 11: Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là :
	A. 	B. 	C.100V.	D.200 V.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó có li độ x = A đến vị trí có li độ x = là
	A. 	B .	C. 	D. 
Câu 13: Trong dao động điều hòa, gia tốc tức thời của vật dao động tại thời điểm t luôn
	A. sớm pha so với li độ dao động.	B. cùng pha so với li độ dao động.
	C. lệch pha so với li độ dao động.	D. ngược pha so với li độ dao động.
Câu 14: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc giảm 4 lần thì chu kỳ con lắc
	A. không đổi.	B. tăng 16 lần.	C. giảm 2 lần.	D. tăng 4 lần.
Câu 15: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 8cos5t cm và x2 = 6cos(5t cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
	A. 7 cm.	B. 1 cm.	C. 10 cm.	D. 5 cm.
Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là
	A. 100 cm/s.	B. 40 cm/s.	C. 80 cm/s.	D. 60 cm/s.
Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phýõng ngang với phýõng trình x = 10cos10pt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy p2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
	A. 0,10 J.	B. 0,05 J.	C. 1,00 J.	D. 0,50 J.
Câu 18: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, nếu tăng chiều dài con lắc đơn 44 cm thì chu kỳ là 2,4 s. Vậy có giá trị là
	A. 2 m.	B. 1 m .	C. 1,44 m .	D. 1,6 m.
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong hai chu kì dao động là 
	A. 10 cm	B. 30 cm	C. 40 cm	D. 80 cm
Câu 20: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa ba nút liên tiếp bằng
	A. một nửa bước sóng.	B. một bước sóng.
	C. một phần tư bước sóng.	D. một ba lần bước sóng.
Câu 21: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là	
	A. .	B. .	C. 	D. 
Câu 22: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: uA = 2cos(20pt + π) mm; uB = 2cos20pt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
	A. 4 mm.	B. 2 mm.	C. 1 mm. 	D. 0 mm.
Câu 23: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :
	A. 50dB.	B. 20dB.	C.100dB.	D.10dB.
Câu 24: Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 200C, nước và nhôm. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
	A. không khí ở 250C.	B. nước.	C. không khí ở 00C.	D. nhôm.
Câu 25: Một sóng âm trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số, vận tốc truyền sóng và bước sóng, đại lượng không phụ thuộc các đại lượng còn lại là 
	A. biên độ sóng. 	B. bước sóng.	C. tần số sóng. 	D. vận tốc truyền sóng.
Câu 26: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
	A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một hướng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha nhau.
	B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
	C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.
	D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, tốc độ truyền sóng bằng tốc độ dao động của các phần tử.
Câu 27: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(2pt - 0,01px); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
	A. 150 cm.	B. 50 cm.	C. 100 cm.	D. 200 cm.
Câu 28: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
	A. cường độ âm.	B. độ cao của âm.	C. độ to của âm.	D. mức cường độ âm.
Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, một đầu cố định, một đầu tự do, có sóng dừng với 3 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là
	A. 1 m.	B. 0,5m.	C. 0,8 m.	D. 0,25 m.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos2pft (Với U và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở R tới giá trị R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch khi đó bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Đặt điện áp u = vào hai đầu một tụ điện có điện dung . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100W, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
	A. H.	B. H.	C. H.	D. H.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100W, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
	A. 200 W.	B. 100 W.	C. 400 W.	D. 300 W.
Câu 34: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát đi với công suất 4 kW, dưới điện áp 1 kV. Biến áp này nối với đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 10 Ω. Hệ số công suất truyền tải bằng 1. Công suất đến nơi tiêu thụ là 
	A. 160 W	B. 3,84 kW.	C. 4 kW.	D. 2,5 kW.	
Câu 35: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 4cos100pt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là
	A. 6,4 cm.	B. 8 cm.	C. 5,6 cm.	D. 7 cm.
Câu 36: Quan sát hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây bề rộng bụng sóng là 4 cm, có 3 điểm A, B, C liên tiếp, dao động có cùng biên độ 1 cm. Tần số số dao động của điểm A là 50 Hz. Tại thời điểm t li độ dao động tại C là 0,5 cm và đang giảm. Hỏi tại thời điểm t’ = t + s thì li độ tại điểm A bằng bao nhiêu?
	A. -1 cm.	B. 0 cm.	C. -0,867 cm.	D. 0,867 cm.
Câu 37: Một cửa hàng giặt ủi, sử dụng một bàn ủi Philips HD1172 có công suất 950 W trong một ngày 2 h, giá điện 2000 đ/

Tài liệu đính kèm:

  • docĐE KTHKI - VᅡT LÝ 12 (Ma đề 111,1211).doc