PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn : TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2đ) Tính: a) b) Bài 2: (1,5đ) Giải các phương trình: a) b) Bài 3: (1,5đ) Cho biểu thức với x > 0 và x4 a) Rút gọn M. b) Tìm số nguyên x để M có giá trị là số nguyên. Bài 4: (1,5đ) Cho hàm số y = x có đồ thị là (D1) và hàm số y = có đồ thị là (D2) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. Xác định các hệ số a, b của đường thẳng (D3): y = ax + b. Biết (D3) song song với (D1) và (D3) cắt (D2) tại một điểm có hoành độ bằng 4. Bài 5: Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Qua A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. a) Chứng minh: OA là đường trung trực của BC. (1 đ) b) Chứng minh: AH.HO = BH.HC. (1 đ) c) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O). AD cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh: AE.AD = AH.AO (0,75đ) d) Trên đoạn OB lấy điểm M bất kỳ (M khác O và B). Gọi I là trung điểm của BM. Qua I kẻ đường thẳng vuông góc AM tại N và cắt OC tại K (NAM, KOC). Chứng minh: MK = KC (0,75đ) ------- Hết ------ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Toán lớp 9 - Năm học : 2013 – 2014 Bài 1: Tính:(2đ) a) 0,5 + 0,5 b) 0,5 +0,5 Bài 2: (1,5đ) Giải các phương trình: a) 0,25 x 3 Vậy S = b) ĐKXĐ: x 5 (thỏa ĐKXĐ) 0,25 x 3 Vậy S = Bài 3:(1,5đ) Cho với x > 0 và x4 a) Rút gọn M: 0,5 + 0,5 b) Tìm số nguyên a để M có giá trị là số nguyên: M = nên M có giá trị là số nguyên khi Ư(2) = 0,25 mà mặt khác x 4 Vậy x = 1 thì M có giá trị là số nguyên 0,25 Bài 4: (1,5đ) a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. Lập bảng giá trị đúng và vẽ đúng đồ thị (D1) 0,25+0,25 Lập bảng giá trị đúng và vẽ đúng đồ thị (D2) 0,25+0,25 b) (D3) // (D1) và b0 (D3): y = x + b 0,25 Gọi A(4; y0) là giao điểm của (D3) và (D2) A(4; y0) (D2) y0 = – 4 + 3 = – 1 A(4; –1) A(4; –1) (D3) –1 = .4 + b b = – 3 0,25 Vậy (D3): y = x – 3 Bài 5: (3,5đ) a) Chứng minh: OA là đường trung trực của BC. Ta có AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau); OB = OC (bán kính) AO là đường trực của BC 1 b) Chứng minh: AH.HO = BH.HC. Xét ABO vuông tại B có đường cao BH BH2 = AH.HO (hệ thức lượng) 0,5 Mà BH = HC (AO là trung trực của BC BH.HC = AH.HO 0,5 c) Chứng minh: AE.AD = AH.AO CDE nội tiếp đường tròn đường kính CD CDE vuông tại E Xét ACD vuông tại C có đường cao CE AC2 = AE.AD (hệ thức lượng) 0,25 Xét ACO vuông tại C có đường cao CH AC2 = AH.AO (hệ thức lượng) 0,25 AE.AD = AH.AO (= AC2) 0,25 d) Chứng minh: MK = KC Áp dụng định lý Pythagore vào các tam vuông: ACK, ANK, MNK, IMN, ABI Ta có CK2 = AK2 – AC2 = AN2 + NK2 – AB2 (vì AC = AB) = AN2 + NK2 – (AI2 – BI2) = AN2 + NK2 – AI2 + IM2 (vì BI = IM) = AN2 + NK2 – (AN2 + NI2) + IM2 = AN2 + NK2 – AN2 – NI2 + IM2 = NK2 + MN2 ( vì MI2 – NI2 = MN2) = MK2 Vậy CK = MK 0,75 Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm
Tài liệu đính kèm: