Đề kiểm tra học kỳ I, môn Toán – lớp 7 năm học: 2013 – 2014

pdf 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1026Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I, môn Toán – lớp 7 năm học: 2013 – 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I, môn Toán – lớp 7 năm học: 2013 – 2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN TOÁN – LỚP 7 
 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC: 2013 – 2014 
 -------------------- -------------------- 
 Thời gian làm bài: 90 phút. 
 ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) 
Bài 1 (2,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: 
a) 
4 43 2
2 3
      
   
; b) 081 49 2013  ; 
c) 
13 3 9 3: :
4 5 4 5
 ; d) 
21 3 9
2 4 14
         
   
 . 
Bài 2 (1,0 điểm) Tìm x biết: 
a) 
x 3
49 7

 ; 
b) 3x 12,5 2,5   . 
Bài 3 (1,5 điểm) 
a) Vẽ đồ thị hàm số y 3x  . 
b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y 3x  
A(- 2 ; -6) ; B(2 ; -6) 
Bài 4 (1,5 điểm) Tìm chiều dài và chiều rộng của một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 
bằng 60m, biết rằng chiều dài và chiều rộng lần lượt tỉ lệ với 3 và 2. 
Bài 5 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho 
AD = AB. Gọi I là trung điểm BD, tia AI cắt cạnh BC tại M. 
a) Chứng minh ∆AIB = ∆AID. 
b) Chứng minh MB = MD. 
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN = DC. Chứng minh 
∆BMN=∆DMC, từ đó suy ra ba điểm M, N, D thẳng hàng. 
Bài 6 (0,5 điểm) Chứng minh rằng: 
1 2 3 99 100
1 1 1 1 1 1
3 3 3 3 3 2
         Q . 
.HẾT.... 
Họ và tên học sinh.. Số báo danh ........ 
Chữ ký giám thị 1.. 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Năm học 2013 – 2014 
 -------------------------------- --------------------------- 
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC 
MÔN : TOÁN - LỚP 7 
 GHI CHÚ: 
- Điểm toàn bài không làm tròn. 
- Các lời giải khác đáp án nhưng phù hợp với chương trình cấp học, nếu 
đúng vẫn cho tối đa điểm. 
- Đáp án này có 03 trang. 
Bài Câu Đáp án Điểm Tổng 
1 
a 
4 4 4 4 43 2 3 2 3 2 1
2 3 2 3 2 3
                       
         
 2x0.25 
2.0 
b  
081 49 2013 9 7 1 3       
2x0.25 
c 
13 3 9 3 13 9 3 5 5: : : 1
4 5 4 5 4 4 5 3 3
       
 
2x0.25 
d 
21 3 9 1 3 9 1 4 9
2 4 1 4 4 4 1 4 1 4 1 4
5
1 4
              
   

2x0.25 
2 
a 
x 3 3.49x 21
49 7 7
 
     2x0.25 
1.0 
b 
3 12,5 2,5
3 12,5 2,5
3 15 5
3 15
3 15 5
  
 
  
       
x
x
x x
x
x x
( Học sinh chỉ tính được 1 trường hợp cho 0.25 đ) 
0.25 
0.25 
3 
a 
x 0 1 
y 3x  0 -3 
Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy và đồ thị 
0.25 
0.75 1.5 
b 
HS thay tọa độ điểm A, B vào y = -3x thấy điểm A không 
thỏa mãn, điểm B thỏa mãn => Điểm B thuộc đồ thị hàm 
số 
0.25x2 
4 
Gọi x, y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh 
đất 
Ta có x y và x y 30
3 2
   
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
Tính được x= 18, y = 12 
Vậy chiều dài 18m, chiều rộng 12m 
0.25x2 
0.5 
0.5 
1.5 
5 
0.5 
3.5 
a 
∆AIB và ∆AID có: 
AD = AB (gt), IB = ID (gt) 
AI là cạnh chung 
∆AIB = ∆AID (c.c.c) 
2x0.25 
0.25 
0.25 
b 
∆AIB = ∆AID ( chứng minh trên)   BAM DAM 
∆AMB = ∆AMD (c.g.c) 
Vậy MB = MD 
0.25 
0.5 
0.25 
c 
∆AMB = ∆AMD (chứng minh trên)   ABM ADM 
Nên  NBM CDM , ta cũng có: BM = DM và BN = DC 
=> ∆BMN = ∆DMC (c.g.c) 
  BMN DMC 
Mà   0180 DMC DMB (hai góc kề bù) 
  0180  BMN DMB 
Hay  0180NMD 
Vậy ba điểm M, N, D thẳng hàng 
0.25 
0.25 
0.5 
6 
Ta có 
1 2 98 99
1 1 1 1ó 3 1 . . .
3 3 3 3
     ta c Q 
100 100
1 1 13 1 2 1 1
3 3 2
        Q Q hay Q Q 
0.25 
0.25 
Tổng 10.0 
-HẾT- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_THI_TOAN_7_HAY.pdf