Giáo án Đại số 7 - Tuần 3

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 - Tuần 3
Ngày soạn: 
Tuần:3
Tiết 5 §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
	 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cách tìm. Ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học .
 2.Kỹ năng: Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ dạng số thập phân.
 3.Thái độ: Có ý thức tính toán chính xác, vận dụng các tính chất của phép tính để tính nhanh, hợp lý II.CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phu ghi ?1, bài tập 17/sgk 
 máy tính bỏ túi.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Các phép tính về số thập phân đã học, ý nghĩa và cách xác định giá trị tuyệt 
 đối của một số nguyên, hai số đối nhau.
 +Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ,phấn màu, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức tình hình lớp :(1’) 
- Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong HS
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lờicủa học sinh
Điểm
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
- Tính |15|; |-3|; |0|
- Tìm x, biết |x| = 5
- Phát biểu đúng như SGK
- Tính đúng: 
|15| = 15; |-3| =3; |0|= 0 
- Tìm đúng: x = ± 5	
4
3
3
-Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm 
 3.Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: (1’) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên x làkhoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Vậy xQ thì |x| = ?, nếu x, y viết ở dạng số thập phân thì khi thực hiện phép tính có cần phải đổi ra phân số không ?
b) Tiến trình bài dạy: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
-Giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x và ký hiệu
-Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK
Điền vào chỗ trống:
a)Nếu x = 3,5 thì |x| =? 
 x = - thì |x| =? 
b) Nếu x > 0 thì |x| =? 
 x < 0 thì |x| =? 
 x = 0 thì |x|=? 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Gọi HS lên bảng thực hiện và yêu cầu cả lớp cùng làm bài tập sau : Tìm |x| biết:
 a) x = b) x = 
 c) x = -5,75 d) x = 0
- Gọi HS nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Qua ?1 và bài tập áp dụng.Hãy 
+ So sánh |x| với 0; |x| với |-x|;
|x| với x ?
+Khi nào thì |x| = x; |x| > x;
|x| = 0? 
 -Đọc SGK và nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x
- Cả lớp thực hiện ?1 SGK
Hai học sinh lên bảng làm, mỗi học em làm một câu
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
 HS.TB lên bảng thực hiện
+HS1 Làm câu a,b
+HS2 làm câu c,d
-Vài HS nhận xét, đánh giá, bổ sung
-HS.TBK trả lời:
x 0 |x| = x 
x x 
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
-Định nghĩa: 
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .
- Ký hiệu : 
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được ký hiệu là : |x| 
- Ví dụ : 
a) x = 3,5 thì |x| =|3,5| = 3,5
b) x = - thì |x|= |-|=
-Từ định nghĩa và ký hiệu ta có : 
 + Nếu thì 
 + Nếu thì 
 + Nếu thì 
-Áp dụng : 
 a) = || = ;
 b) = || =
 c) = |-5,75|= 5,75 
 d) = |0| = 0
-Nhận xét: Với xQ 
Thì : |x| 0
 |x| =|-x| 
 |x| x . 
13’
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân ,chia số thập phân
- Yêu cầu HS cả lớp tính: 
 a) 
- Gọi HS nêu cách làm ? 
- Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?
-Nêu tiếp các ví dụ lên bảng
 b) 0,245 – 2,134
 c) – 5,2 . 3,14
-Yêu cầu học sinh làm cách 2 và đọc kết quả
- Có nhận xét gì về cách xác định dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ?
-Kết luận:
+Khi cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính về phân số
+Trong thực hành, ta có thể áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên
-Gọi HS nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên 
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sau: 
-3,116 +0,263 
(-3,7) . (-2,16) 
(-0,408) : (-0,34) 
theo kỷ thuật khăn phủ bàn trong 3 phút 
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày 
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, đánh giá , bổ sung
- Cả lớp thực hiện phép tính, và HS.TB lên bảng làm ,nêu cách làm
-HS.TBK nêu cách làm khác
- Thực hiện các phép tính, xung phong đọc kết quả
-Cách xác định dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân tương tự cách xác định dấu của các phép toán thực hiện trên các số nguyên
-Vài HS nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên đã học .
-Hoạt động nhóm làm bài theo kỷ thuật khăn phủ bàn trong 3 phút 
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày 
- Đại diện vài nhóm khác nhận xét, đánh giá , bổ sung
2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 
 - Ví dụ 
 a) 
+ Cách 1: 
+ Cách 2: 
 = - 1,394 
b) 
+ Cách 1: 0,245 – 2,134
 = 
 =
+ Cách 2: 0,245 – 2,134 
 = 0,245+ (-2,134) 
 = -(2,134–0,245) = - 1,889
c) 
d) 
- Qui tắc : SGK
- Áp dụng
a) -3,116 +0,263 = -(3,116 - 0,263) 
 = -2,853
(-3,7) . (-2,16) = 3,7 .2,16 
 = 7,992
(-0,408): (-0,34) = 0,408 : 0,34
 = 1,2 
10’
Hoạt động 3: Củng cố- luyện tập
Bài 19 SGK
-Treo bảng phụ nêu bài tập 19 SGK tr.15
-Trong 2 cách, ta nên làm theo cách nào ?
- Cả 2 cách đã áp dụng những tính chất nào của phép cộng ?
Bài 20 SGK
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài tập 20 SGK vào vở nháp Tính nhanh
a) 
b) 
c) 
d) 
-Gọi hai học sinh lên bảng làm
-Gọi HS nhận xét,bổ sung 
-Đọc kỹ đề bài,tìm hiểucách làm của bài tập 19 SGK 
- Vài HStrả lời câu hỏi
-Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Cả lớp làm bài tập20 SGK
-Hai HS.TB lên bảng làm
-Vài HS nhận xét và góp ý.
Bài 19 SGK
 (Bảng phụ)
Bài 20 SGK 
Tính nhanh:
a) 
b) 
c) 
d) 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) 
-Ra bài tập về nhà
 + Làm bài tập 17,18, 21, 22, 24 sgk,
 + Gợi ý Bài 24 SGK: Kết quả: a) 2,77	b) -2
 	 + BT dành cho HS khá giỏi: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
A = 
 B = 
Chuẩn bị bài mới:
+Ôn lại bài học về tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, q/tắc về dấu ở các phép tính.
+Chuẩn bị máy tính bỏ túi ,thước.
+Tiết sau luyện tập §3 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Cộng trừ ,nhân chia só thập phân.
Ngày soạn: 
Tiết 6: 
§4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN (tt)
I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ., các phép tính cộng ,trừ, nhân,chia số thập phân.
Kỹ năng: Rèn kỷ năng nhận biết các phân số bằng nhau, so sánh phân số.Tìm giá trị của số hữu tỉ trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối .Vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhanh
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tính toán nhanh,cẩn thận , chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng ,bảng phụ ghi bài tập;22;26 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
	- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập : Tính chất GTTĐ của số hữu tỉ, làm bài tập về nhà.
	- Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng,bảng nhóm, phấn màu, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) 
Câu hỏi kiểm tra 
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1) Ghi công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
2) Tìm x, biết: 
a) |x| = 2,1
b) |x| = và x < 0; 
c) |x| = và x > 0
1. 
2) Tính đúng kết quả: 
 a) x = ± 2,1 
 b) x = - 
 c) x = 
4
2
2
2
 -Gọi HS nhận xét ,đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm .
 3.Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài (1’) Để giúp các em thành thạo trong việc so sánh các số hữu tỉ cũng như giải các bài toán có liên quan đến giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Tiết học hôm nay ta luyện tập
 b)Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Dạng 1: So sánh các số hữu tỉ:
Bài 1 (Bài 22 SGK)
-Treo bảng phụ nêu bài 22 SGK.
Sắp xếp các số hữu tỷ sau theo thứ tự tăng dần
-Gợi ý
+ Phân thành 3 nhóm: số âm, số 0, số dương
+ So sánh các số trong nhóm
+ Lưu ý: trong hai số âm, số nhỏ hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
-Cho HS làm ra nháp khoảng 3’ sau đó yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng
- Nhận xét , bổ sung 
Bài 2 (Bài 23 SGK)
 Dựa vào tính chất : “Nếu x < y và y < z thì x < z”. Hãy so sánh 
 a) và 1,1?
 b) -500 và 0,001 ? 
- Hướng đẫn HS so sánh qua trung gian 
- Gọi HS lên bảng so sánh
- Nhận xét, bổ sung ,chốt cách so sánh cho HS
- Nêu tiếp câu c lên bảng
c) So sánh : và 
-Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ
 ( 3em/ nhóm)
-Đọc đề, suy nghĩ tìm cách so sánh 
-Theo dõi, ghi nhớ
-HS.TB đứng tại chỗ trả lời
-Hai HS.TB lên bảng trình bày.
-Thảo luận nhóm nhỏ, xung phong trả lời
Dạng1:So sánh các số hữu tỉ:
Bài 1 (Bài 22 SGK)
Bài 2 (Bài 23 SGK)
a) Ta có:<1 < 1,1nên <1
b) Ta có:-500 < 0 < 0,001
 nên -500 < 0,001.
c) Ta có
 Vậy: 
10’
Hoạt động 2 : Dạng 2 Tính giá trị biểu thức
Bài 3 (Bài 28 SBT)
 Tính GTBT sau khi đã bỏ ngoặc
-Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc ?
-Yêu cầu HS cả lớplàm bài vào vở, sau 3 phút, gọi đồng thời hai HS lên bảng mõi em làm một câu
-Gọi HS nhận xét , góp ý
Bài 4 (Bài 24 SGK)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phút
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và yêu cầu đại diện nhóm khác nêu nhận xét, góp ý 
-Đọc , ghi đề bài, suy nghĩ
-Vài HS nêu quy tắc bỏ ngoặc
-Cả lớp làm bài tập vào vở.Hai học sinh lên bảng mỗi em làm 1 câu
-Vài HS nhận xét, góp ý 
-Thảo luận theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phút
+Cá nhân hoạt động độc lập trên phiếu học tập (2’)
 +Hoạt động tương tác, chọn ý đúng nhất ghi vào khăn(1’)
+Đại diện nhóm trình bày(2’)
- Treo bảng nhóm và đại diện các nhóm nêu nhận xét .
-Đại diện nhóm khác nêu nhận xét, góp ý
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức:
Bài 3 (Bài 28 SBT)
Bài 4 (Bài 24 SGK)
a
b) 
8’
Dạng 3: Tìm x
Bài 5 (Bài 25SGK)
-Treo bảng phụ nêu đề bài
-Gọi ý:
+Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3?
+Từ đó xét hai trường hợp:
 . Nếu x -1,7 = 2,3
 . Nếu x -1,7 = -2,3
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét, đánh giá, bổ sung
-Đọc , ghi đề bài
-Số 2,3 hoặc -2,3
- HS.TBK lên bảng làm 
+ HS1 làm câu a 
+ HS2 làm câu b
Dạng 3: Tìm x.
Bài 5 (Bài 25SGK)
a) |x – 1,7 |= 2,3
Ta có x-1,7=2,3 
hoặc x-1,7=-2,3
àx=4 hoặc x=-0,6. 	
b) 
Ta có:
Hoặc 
àhoặc x=
7'
Dạng 4: Tìm GTLN; GTNN
 Bài 6 (Bài 32 SBT)
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn:
+ |x – 3,5| có giá trị như thế nào? ( âm, dương hay bằng 0 )
+ Vậy - |x – 3,5| có giá trị như thế nào? 
+ 0,5 - |x – 3,5| có giá trị lớn hơn hay nhỏ hơn 0,5 ?
 +Từ đó tìm GTLN của A?
-Yêu cầu HS về nhà làm câu b tương tự như câu a
B = - 
-Đọc tìm hiểu đề
-Ta có : | x – 3,5 | ³ 0 với mọi x
-Vậy : - | x – 3,5 | 0 với mọi x
-Nên 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với mọi x 
-Vậy GTLN của A là 0,5 khi x = 3,5.
-HS về nhà làm câu b
Dạng 4: Tìm GTLN; 
Bài 6 (Bài 32 SBT)
Tìm giá trị lớn nhất của:
A = 0,5 - | x – 3,5 |
 Giải
Ta có | x – 3,5 | ³ 0 với mọi x
Nên 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với mọi x 
Vậy: GTLN của A là 0,5 khi 
x = 3,5.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
- Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài tập 26 SGK; 29, 30, 32, 33 SBT.
 + Gợi ý: Bài 33 SBT: C = 1,7 + | 3,4 - x | ³ 1,7 => GTNN của C
 + BT dành cho HS khá giỏi:
Tìm x, biết:
 -Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn lại khái niệm lũy thừa đã học ở lớp 6 ,
 + Đọc trước § 5 lũy thừa của một số hữu tỉ.
 + Đồ dùng học tập:Thước, máy tính bỏ túi. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.ds.doc