Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT số 2 Thành phố Lào Cai (Có đáp án)

doc 11 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT số 2 Thành phố Lào Cai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT số 2 Thành phố Lào Cai (Có đáp án)
Trường THPT số 2 TP Lào Cai
Tổ: Toán-Tin
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016-2017
MÔN TOÁN – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm).
Họ, tên thí sinh:......................................................................Lớp: ........................
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đ.A
Câu
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Đ.A
Câu
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Đ.A
Câu
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
Đ.A
ĐỀ 1
Câu 1: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3; 	 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ; 
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 	 D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Câu 2: Số đường tiệm cận của hàm số là. Chọn 1 câu đúng.
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 3: Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng.
A. Đồ thị có TCĐ x = 1, TCN y = 1.	B. Đồ thị có TCĐ x = 1, TCN y = 2.
C. Đồ thị có TCĐ x = 2, TCN y = 1.	D. Đồ thị có TCĐ y = 1, TCN x = 2.
Câu 4. Các khoảng đồng biến của hàm số là:
	A.	B. và 	C. 	D. .
Câu 5: Khoảng nghịch biến của hàm số là: 
A. (-1 ; 3) B. 	 C. D. 
Câu 6: Với giá trị nào của m thì hàm số có 3 cực trị là ba đỉnh của một tam giác đều:
A. B. C. D. 
Câu 7: Cho hàm số . Phương trình có hai nghiệm . Khi đó tổng bằng :
A. 5	 B. 8	C. 	 D. .
Câu 8: Cho hàm số . Giá trị cực đại của hàm số đã cho là:
A. yCĐ = -1	B. yCĐ = 7/3	C. yCĐ = 5 D. yCĐ = 3
Câu 9: Giá trị của m để hàm số có ba điểm cực trị là:
A. B. C. D. 
Câu 10: Giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1 là . 
A. 	B. C. D. 
Câu 11: Hàm số đạt cực tiểu tại x bằng: 
	A. x=0	B. x = 1	C. x = -1	D.x = 2 
Câu 12: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng.
 x 2 
 y’ - - 
 y 1 
 1
A. B. C. D. 
Câu 13: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.
 A. B. 
 C. D. 
Câu 14: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số. Với giá trị nào của m thì phương trình 
có bốn nghiệm phân biệt. ? Chọn 1 câu đúng.
 A. B. 
 C. 	 D. 
Câu 15: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 2 ; 4 ] bằng:
A. 0 B. – 3 C. 1 D. – 5 
Câu 16: Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực trị tại x1, x2 sao cho -1<x1<x2.
A. B. C. D. 
Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1 ; 1 ] bằng:
A. 9 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 18: GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn lần lượt là
A. 1 và -7	B. 1 và -6	C. 2 và -7	D. -1 và -7
Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số là: 
A. -1	 	 B. 2 	C. 1	 	D. 5 
Câu 20. Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
	A. và 	B. 	C. 	D. 
	Câu 21: Hàm số y = có tập xác định là:
A. R	B. (0; +¥)	C. 	D. (-¥;0) 
Câu 22: Hàm số y = ln(-x2+4x-3) có tập xác định là:
A. (0; +¥)	B. (-¥; 0)	C. (1; 3)	D. (-¥; 1) È (3; +¥)
Câu 23: Cho . Tính theo a và b:
A. 	B. C. D. 
Câu 24: Cho hàm số . Khi đó:
A. B. C. D. 
Câu 25: Cho . Khi đó có giá trị là:
A. 3	B. 4	C. 	D. 
Câu 26: Phương trình 42x+5 =22-x có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 27: Tập nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho 
x1.x2 = 9.
A. m = 0	B. m = 	C. m = 	D. m = 1
Câu 29: Tổng các nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30:Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31. BÊt phư¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32. Bất phương trình có nghiệm là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 33: Với giá trị nào của m thì ph­¬ng tr×nh: cã hai nghiÖm ph©n biÖt:
	A. m 2	D. m Î 
C©u 34: Ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
	A. 	B. 	C. 	D. 
C©u35: TËp nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh: lµ:
	A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 36: Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. Tám	B. Mười	C. Mười hai	D. Mười sáu
Câu 37: Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 38: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 39: Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, A’C hợp với mặt phẳng đáy một góc . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
A. B. C. D. 
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = . Góc giữa SC và (ABCD) bằng: 
A. 30o B. 60o C. 45o D. 900
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB=a, AD=2a, , SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và đáy bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD là V. Tỷ số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc H của S lên mặt (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường SD và HK theo a
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43: Gọi R là bán kính, S là diện tích và V là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau đây là sai?
A. B. C. D. 
Câu 44: Với V là thể tích của khối nón tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h được cho bởi công thức nào sau đây: 
A. .	B. 	C. 	D.
Câu 45: Cho tam giác đều ABC cạnh a quay quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: 
A.	B. 	C. .	D.
Câu 46: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 2a, AD = 4a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình trụ là:
A. B. C. D. 
Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD) và SA = 2a. Bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng: 
A. 	B..	C. 	D. 
Câu 48: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên AA’ = 2a. Tam giác ABC vuông tại A có . Thề tích của khối trụ ngoại tiếp hính lăng trụ này là:
A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 49: Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng :
A. 1 B. 2 C. 1,5 D. 1,2
Câu 50: Trong không gian cho tam giác vuông tại , góc và cạnh . Khi quay tam giác quanh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoay. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay đó là
A. 	B. 	C. 	D. 
Trường THPT số 2 TP Lào Cai
Tổ: Toán-Tin
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016-2017
MÔN TOÁN – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm).
Họ, tên thí sinh:......................................................................Lớp: ........................
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đ.A
Câu
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Đ.A
Câu
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Đ.A
Câu
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
Đ.A
ĐỀ 2
Câu 1: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3; 	 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ; 
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 	 D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Câu 2: Số đường tiệm cận của hàm số là. Chọn 1 câu đúng.
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 3: Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng.
A. Đồ thị có TCĐ x = -1, TCN y = 1.	B. Đồ thị có TCĐ x = -1, TCN y = 2.
C. Đồ thị có TCĐ x = 2, TCN y = 1.	D. Đồ thị có TCĐ y = 1, TCN x = 2.
 Câu 4. Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
	A. và 	B. 	C. 	D. .
Câu 5: Khoảng đồng biến của hàm số là: 
A. B. (-1 ; 3) C. D. 
Câu 6: Với giá trị nào của m thì hàm số có 3 cực trị là ba đỉnh của một tam giác đều:
A. B. C. D. 
Câu 7: Giá trị của m để hàm số có một điểm cực trị là:
A. B. C. D. 
Câu 8: Cho hàm số . Phương trình có hai nghiệm . Khi đó tích bằng :
A. 5	 B. 8	C. 	 D. .
Câu 9: Giá trị cực tiểu yCT của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 khi:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Hàm số đạt cực đại tại x bằng: 
	A. x=0	B. x = 1	C. x = -1	D.x = 2 
Câu 12: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng.
 x - 1 
 y’ + +
 y 2
 2 
A. B. C. D. 
Câu 13: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.
 A. B. 
 C. D. 
Câu 14: Đồ thị sau đây là của hàm số. Với giá trị nào của m thì phương trình 
có bốn nghiệm phân biệt :
 A. B. 
 C. D. 
Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 2 ; 4 ] bằng:
A. 0 B. – 3 C. 1 D. – 5 
Câu 16: Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực trị tại x1, x2 sao cho -1<x1<x2.
A. B. C. D. 
Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1 ; 1 ] bằng:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 18: GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [-4 ; 4] bằng. 
A. 77 và -4 B. 8 và -4 C. 77 và 8 D. 15 và -4
Câu 19: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là: 
A.5	 	 B. 2 	C. 1	 	 D. -1
Câu 20. Các khoảng đồng biến của hàm số là:
	A. và 	B. 	C. 	D. 
Câu 1: Hàm số y = có tập xác định là:
A. R	B. (0; +¥)	C. 	D. (-¥;0) 
Câu 2: Hàm số y = ln(-x2+5x-4) có tập xác định là:
A. (0; +¥)	B. (-¥; 0)	C. (1; 4)	D. (-¥; 1) È (4; +¥)
Câu 3: Cho . Tính theo a và b:
A. 	B. C. D. 
Câu 4: Cho hàm số . Khi đó:
A. B. C. D. 
Câu 5: Cho . Khi đó có giá trị là:
A. 3	B. 4	C. -2	D. 2
Câu 6: Phương trình 42x-5 =83-x có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 7: Tập nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho 
x1.x2 = 27.
A. m = 0	B. m = 	C. m = 	D. m = 1
Câu 9: Tích các nghiệm của phương trình là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10:Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: BÊt ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Bất phương trình có nghiệm là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 13: X¸c ®Þnh m ®Ó ph­¬ng tr×nh: cã hai nghiÖm ph©n biÖt? §¸p ¸n lµ:
	A. m 2	D. m Î 
C©u 14: Ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
	A. 	B. 	C. 	D. 
C©u15: BÊt ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
	A. 	B. 	C. 	D. KÕt qu¶ kh¸c 
Câu 36: Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
A. Sáu	B. Tám	C. Mười	D. Mười hai
Câu 37: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 38: Cho khối chóp có tam giác vuông tại , Tính thể tích khối chóp biết rằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh SA vuông góc với mặt đáy , biết AB=2a, SB=3a. Thể tích khối chóp S.ABC là V. Tỷ số có giá trị là.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tan của góc hợp bởi mặt phẳng SC và (ABCD) bằng: 
A. B. C. D. 
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I và có cạnh bằng a, góc . Gọi H là trung điểm của IB và SH vuông góc với (ABCD). Góc giữa SC và (ABCD) bằng . Tính thể tích khối chóp S.AHCD.
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB, tam giác SAB vuông cân tại S. Biết . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AB bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 43 : Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) là: 
A.	 B.	 C.	 D. 
Câu 44: Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao và bán kính đáy là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 45: Một hình cầu có diện tích bằng , khi đó thể tích của khối cầu tương ứng bằng:
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 46: Lăng trụ tam giác đều cạnh đáy a và diện tích mặt bên là 6.Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là :
A. 2a	B. 3a	C. 	D. 
Câu 47: Cho hình lập phương có cạnh bằng . Một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông . Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Cạnh bên SA vuông góc mp(ABC) và SC hợp với đáy một góc bằng 600. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng: 
A. 	 B. .	 C. 	 D. 
Câu 49: Một hình trụ có bán kính đáy là a. A và B là 2 điểm trên 2 đường tròn đáy sao cho AB = 2a và tạo với trục của hình trụ một góc 300 . Tìm kết luận đúng:
A.	B..	C. 	D. 
Câu 50: Người ta xếp 7 viên bi có cùng bán kính r vào một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các viên bi đều tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh và mỗi viên bi xung quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ hình trụ là:
A. B. C. D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2016_2017_truon.doc