Đề kiểm tra học kỳ I môn học Toán 6 - Năm học: 2016 - 2017

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 716Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn học Toán 6 - Năm học: 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn học Toán 6 - Năm học: 2016 - 2017
Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 6 NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): 
Em hãy ghi vào bài làm chỉ một chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. |-9| = - 9
B. -|-9| = 9
C. -(-9) = 9
D. -(-9) = -9
Câu 2: Kết quả của phép tính 3.16 – |-6| là:
A. 42
B. 30
C. 54
D. 66
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm
C. Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.
B. Hiệu hai số nguyên âm là số nguyên âm
D. Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn.
Câu 4: Các số -(-7); 0;-|-5|; 4; -13 được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. -(-7); -|-5|; 4; 0; -13
B. -13; 0; 4; -|-5|; -(-7)
C. -13; -|-5|; 0; 4; -(-7) 
D. -(-7); 4; 0; -|-5|; -13 
Câu 5: Cho BK = 7cm, KQ = 13cm, BQ = 2dm. Hỏi trong 3 điểm B, K, Q điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
A. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
C. B nằm giữa K và Q.
B. Q nằm giữa B và K.
D. K nằm giữa B và Q.
Câu 6: Kết quả nào sau đây không bằng 22.42
A. 82
B. 26
C. 43
D. 28
Câu 7: Cho 7 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng:
A. 49
B. 21
C. 29
D. 14
Câu 8: Số liền trước của số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là:
A. -101
B. -1000
C. -99
D.-998
II. TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 9 (1,5 điểm): Tính giá trị biểu thức sau (tính nhanh nếu có thể):
-129 + [42. 5 – (-7)]: 3 
- (-2014 - 879) + [1136 + (– 2014)]
Câu 10 (2 điểm): Tìm x Î Z biết:
a) (|x| + 3): 5 - 3 = 12 
b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32
Câu 11 (2 điểm): Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 324m, chiều rộng 168m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là mét). Khi đó tổng số cây là bao nhiêu?
Câu 12 (2 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 7cm. 
a) Tính MN? 
Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho OP = 3cm. Giải thích tại sao M là trung điểm của đoạn thẳng NP.
Kể tên các đường thẳng, các đoạn thẳng, các tia có trên hình?
Câu 13 (0,5 điểm): Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 200 khi chia cho 42 ta được số dư r là hợp số.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
D
D
D
B
A
II. TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu
Đáp án
Điểm
9
(1,5 điểm)
a) -129 + [42. 5 - (-7)]: 3 
= -129 + 87 : 3
= -129 + 29
= -100
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b) - (-2014 - 879) + [1136 + (– 2014)]
= 2014 + 879 + 1136 – 2014
= (2014 – 2014) + (879 + 1136)
= 2015
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
10
(2 điểm)
a) (|x| + 3): 5 - 3 = 12
(|x| + 3): 5 = 12 + 3 = 15
|x| + 3 = 15. 5 = 75
|x| = 75 – 3 = 72
x Î {72; -72}
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32
86: [2. (2x - 1)2 – 7] = 18 – 16 = 2
2. (2x – 1)2 – 7 = 86: 2 = 43
2. (2x – 1)2 = 43 + 7 = 50
(2x – 1)2 = 50: 2 = 25
2x – 1 = 5
x = 3
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
11
(2 điểm)
Gọi khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là a (a Î N*, đơn vị: m)
Lập luận để a = ƯCLN(324, 168)
Tìm được a = 12
Tìm được số cây là: (324 + 168). 2: 12 = 82 (cây)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
12
(2 điểm)
a) Lập luận tính được MN = 5cm.
b) Lập luận được M nằm giữa P, N và MP = MN (=5cm)
Þ M là trung điểm của PN
c) Kể tên được 1 đường thẳng, 6 đoạn thẳng, 8 tia.
0,5đ
0, 5đ
0,5đ
0,5đ
13
(0,5 điểm)
Lập luận tìm được số dư r là 25 
Lập luận tìm được 4 số thỏa mãn bài toán: 67; 109; 151; 193
0,25đ
0,25đ
Đề 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 6 NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng.
1. Kết quả của phép tính bằng:
 A. 78
B. 211
C. 111
D. 48861
2. 
 A.16
B. 24
C. 32
D. 48
3. 
 A. 1456
B. 4914
C. 3276
D. 19656
4. Kết quả của phép tính 
 A. 30
B. -30
C. 2
D. -2
5. Kết quả của phép tính (-476) – 53 = ?
 A. -1006
B. 1006
C. -529
. -423
6. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm A nằm giữa hai điểm B và C khi:
 A. AC + CB = AB
B. AB + BC = AC
C. BA + AC = BC
II. Tự luận:
Bài 1 Thực hiện phép tính:
a, 	b, 23.75 + 25.23 + 180
c, (-257) – [(-257) + 156 -56]	 d, (-3) – (4 - 6)
Bài 2. Tìm số nguyên x biết
a, 	 b, 315 + (146 - x) = 401
c, 	 d, 
Bài 3. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 4, 5, 6, 10 đều thừa ra 2 em, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh của khối chưa đến 260 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường.
Bài 5:Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm.
          a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?.
          b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
          c. B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao?.
          d. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng 
 OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Trắc nghiệm: 2 điểm ( Mỗi đáp án đúng được 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Ý đúng
C
C
D
D
C
C
II. Tự luận: (8 điểm)
Bài
Câu
Nội dung
Điêm
1
(2d)
a (0,5đ)
= 80 – (4.25 – 3.8)
=80 – (100 - 24)
= 4
0,25
0,25
b (0,5đ)
= 23. (75 + 25) + 180
= 23.100 – 180
= 2300 – 180
= 2480
0,25
0,25
c (0,5đ)
= -257 + 257 – 156 + 56
= (-257 + 257) – (156 – 56)
= 0 + (-100)
= -100
0,25
0,25
d (0,5đ)
= (-3) – [4 + (-6)]
= (-3) – (-2)
= (-3) + 2
=-1
0,25
0,25
2
(2đ)
a (0,5đ)
+) Nếu x – 47 = 115
 x = 115 + 47
 x = 162
+) Nếu x – 47 = -115
 x = -115 + 47
 x = - 68
Vây x = 162 hoặc x = -68
0,25
0,5
b (0,5đ)
146 – x = 401 – 315
146 – x = 86
 x = 60
0,25
0,25
c (0,5đ)
3x – 6 = 27
3x = 33
x = 11
0,25
0,25
d (0,5đ)
0,25
0,25
3
(1,5đ)
Gọi số học sinh khối 6 là a (0 < a < 260)
Ta có 
0,25
0,5
0,5
Mà 
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 182 hs
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docHai_de_thi_HK_I_Toan_6.doc