Tuần 18 – tiết 35 ( Thi tập trung toàn trường) Ngày soạn: 5/12/2015 Ngày kiểm tra: 21/12/2015 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỊCH SỬ - LỚP 8 Năm học: 2015 – 2016 MỤC TIÊU Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trong học kỳ I, lớp 8 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đĩ điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung như sau: Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đĩ cĩ thể điều chỉnh được phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết. Cĩ những đánh giá để chuẩn bị tốt cho nội dung các bài học tiếp theo. 1.Về kiến thức - Hiểu được năm 1917, ở nước Nga cĩ hai chính quyền song song tồn tại. Biết ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Nắm được những nét mới của phong trào giành độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Lập được niên biểu của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Kỹ năng : - Học sinh cĩ khả năng trình bày vấn đề, viết bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để nhận xét, đánh giá một sự kiện lịch sử từ đĩ học sinh sẽ đưa ra được phương pháp học tập tốt. 3. Thái độ : Phản đối chiến tranh, yêu chuộng hồ bình 4. Hình thức kiểm tra: Tự luận B. THIẾT LẬP MA TRẬN : Các mức độ đánh giá Chủ đề (chương, bài) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề 1 Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917 - 1921) Biết ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và tác động của cuộc cách mạng đến phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới. Nắm được ở nước nga năm 1917 tại sao cĩ hai cuộc cách mạng Số câu: 1/2 Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 3 điểm = 30% Chủ đề 2 Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á điển hình là phong trào ở Đơng Nam Á Hs biết được những nét mới trong phong trào giải phĩng dân ở Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ 30% Số câu: 1 3 điểm = 30% Chủ đề 3 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Biết được kết cục của cuợc chiến tranh thế giới thứ hai Trình bày được những sự kiện chính của cuộc chiên tranh thế giới thứ hai . Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu:1/2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu 1 4 điểm = 40% Số câu: 1/2 + 1/2 Số điểm: 3 30% Số câu: 1/2 Số điểm : 3 30% Số câu:1+1/2 Số điểm : 4 40% Số câu: 3 10 điểm = 100% C. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA II. TỰ LUẬN: Câu 1 ( 3 điểm) : Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại cĩ hai cuộc Cách mạng? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga? Câu 2: ( 3 điểm): Em hãy trình bày những nét mới trong phong trào giành độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 3 (4 điểm) - Lập niên biểu về những sự kiện chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945). Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM II. TỰ LUẬN: Câu 1 (3 điểm): Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại cĩ hai cuộc cách mạng? (1điểm) * Nước Nga năm 1917 cĩ 2 cuộc cách mạng vì: - Cách mạng tháng 2/1917 thành cơng nhưng chưa triệt để, hình thành 2 chính quyền song song tồn tại: Xơ Viết đại biểu cơng, nơng, binh và chính phủ lâm thời tư sản - Chính phủ lâm thời tư sản vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc đi ngược lại với quyền lợi của quần chúng nhân dân * Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tháng Mười năm 1917. (2điểm) + Đối với nước Nga: - Làm thay đổi vận mệnh đất nước và con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập một nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. + Đối với thế giới: - Để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phĩng của giai cấp vơ sản và nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. - Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và chủ nghĩa quốc tế, phong trào giải phĩng dân tộc ... Câu 2: ( 3 điểm) Nét mới của cách mạng Đơng Nam Á: - Giai cấp vơ sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng. - Đảng cộng sản ra đời ở một số nước + Indonesia (5. 1920) + Việt Nam (1.1930) + Mã lai và Xiêm (4.1930) + Philippin (11.1930) - Các phong trào tiêu biểu: + ở In đơ nê xi a: Khởi nghĩa ở Gia-va và Xu ma tơ ra (1926-1927) + Ở Việt Nam: Phong trào Xơ viết- Nghệ tĩnh (1930- 1931) → Các phong trào đều thất bại. - Đầu TK XX: Song song với phong trào vơ sản, phong trào dân chủ tư sản cũng cĩ bước tiến mới. Xuất hiện các chính Đảng cĩ tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn ( ở In đơ nê si a, Miến điện, Mã Lai Câu 3 (4 điểm) - lập niên biểu của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945) ( 3 điểm) Thời gian Sự kiện 1/9/1939 Đức tấn cơng Ba Lan 3/9/1939 Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Năm 1940 Đức chiếm hầu hết các nước Châu Âu 22/6/1941 Đức tấn cơng Liên Xơ 7/12/1941 Nhật tấn cơng hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng, Làm chủ Châu Á – Thái Bình Dương 9/1940 ở Bắc Phi: Italia tấn cơng Ai Cập 1/1942 Mặt trận Đồng Minh chống phát xít thành lập 2/2/1943 Chiến thắng Xtalingrat 5/1943 ở Bắc Phi: Liên quân Anh – Mĩ buộc Đức, Ý đầu hàng 6/1944 Liên quân Anh – Mĩ mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu cuối năm 1944 Lãnh thổ Liên Xơ được giải phĩng 16/4/1945 Hồng quân Liên Xơ cơng phá Bec Lin 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng khơng điều kiện 6 -9/8/1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản 15/8/1945 Nhật đầu hàng khơng điều kiện. chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc - Kết cục của cuợc chiến tranh thế giới thứ Hai: Thất bại thuợc về khới phát xít. Là cuợc chiến tranh tàn phá nặng nề nhất, khớc liệt nhất và dữ dợi nhất trong lịch sử loài người. Hơn 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương , thiệt hại vật chất gấp 10 so với CTTGI, bằng tất cả các cuợc chiến tranh của 1000 năm trước cợng lại. ( 1 điểm)
Tài liệu đính kèm: