Đề kiểm tra học kì II năm học 2015 – 2016 môn : Sinh học 7 thời gian làm bài 45 phút

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1145Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II năm học 2015 – 2016 môn : Sinh học 7 thời gian làm bài 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II năm học 2015 – 2016 môn : Sinh học 7 thời gian làm bài 45 phút
TRƯỜNG THCS I XÃ ĐẠI ĐỒNG 
TỔ TỰ NHIÊN
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Năm học 2015 – 2016
Môn : Sinh học 7
Thời gian làm bài 45 phút
Ma trận
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Ngành ĐVNS
Tác hại của trùng kiết lị
Liên hệ bản thân cách phòng tránh bệnh kiết lị
5/20 = 25% Tổng điểm = 2,5 Điểm
2/5= 40%hàng
 = 1 điểm
3/5= 60%hàng
 = 1,5 điểm
2. Ngành ruột khoang
Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang
1/20 = 5% Tổng điểm = 0,5 Điểm 
1/1= 100%hàng
 = 0,5 điểm
3. Các ngành giun
- Nhận biết được đặc điểm của sán lông
- Nêu được nơi kí sinh của giun đũa
2/20 = 10% Tổng điểm = 1 Điểm
2/2= 100%hàng
 = 1 điểm
4. Ngành Thân mềm
Nhận biết được một số đại diện của ngành Thân mềm
1/20 = 5% Tổng điểm = 0,5 Điểm
1/1= 100%hàng
 = 0,5 điểm
5. Ngành chân khớp
- Nêu được cấu tạo, di chuyển của châu chấu
- Đặc điểm chung của ngành chân khớp
- Vai trò của ngành chân khớp, có ví dụ
- So sánh giá trị thực phẩm các lớp của ngành chân khớp
Biện pháp tiêu diệt sâu bọ gây hại nhưng an toàn cho môi trường
11/20 = 55% Tổng điểm = 5,5 Điểm
2/11= 18,2%hàng
 = 1 điểm
2/11= 18,2%hàng
 = 1 điểm
3/11= 27,3%hàng
 = 1,5 điểm
4/11= 36,3%hàng
 = 2 điểm
A. Phần trắc nghiệm
 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Câu 1. (0,5đ’) Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: 
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân ho; bắt đầu có hệ tuần hoàn .
B. Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chứa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào .
Câu 2. (0,5đ’) Đặc điểm nào dưới đây chỉ có Sán lông mà không có ở Sán lá gan và Sán dây?
	A. Giác bám phát triển
	B. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên
	C. Mắt và lông bơi phát triển
	D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn
Câu 3. (0,5đ’) Nơi kí sinh của giun đũa là:
	A. Ruột non B. Ruột già
	C. Ruột thẳng	 D. Tá tràng
Câu 4. (0,5đ’) Trong nhóm các động vật sau nhóm đông vật nào thuộc ngành thân mềm.
	A. Châu chấu, Ốc sên, trai B. Trai, hến, ốc bươu vàng
	C. Thủy tức, sứa, mực D. Bạch tuộc, Trai, ốc sên
B. Phần tự luận
Câu 5: (2,5đ’)
Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khỏe con người? Muốn phòng chánh bệnh kiết lị chúng ta phải làm gì?
Câu 6: (2,5đ’) 
a) Nêu cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu? 
b) Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ gây hại nhưng an toàn cho môi trường? 
Câu 7: (3đ’)
Ngành chân khớp có những đặc điểm chung nào và vai trò của ngành Chân khớp?
Trong số ba lớp của chân khớp (giáp xác, hình nhện, sâu bọ). Thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ. 
Đáp án
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 1
D
0,5
Câu 2
C
0,5
Câu 3
A
0,5
Câu 4
B
0,5
Câu 5
- Trùng kiết lị gây viêm loét ruột rồi nuốt hồng cầu, sinh sản nhanh gây đau bụng, đi ngoài mất nước, người gầy, phân có lẫn máu và nhày như nước mũi.
- Muốn phòng bệnh kiết lị ta phải: ăn uống vệ sinh, ăn chín uống nước đun sôi ...
1
1,5
Câu 6
Câu 3: Cấu tạo ngoài châu chấu
* Cơ thể gồm 3 phần: 
+ Phần đầu gồm đôi râu, mắt kép, cơ quan miệng
+ Phần ngực: có 3 đôi chân, hai đôi cánh
+ Phần bụng có lỗ thở
- Di chuyển: bò, nhảy, bay.
b) Ở địa phương em dùng biện pháp thủ công (bắt, bấy đèn, ...)
- Dùng biện pháp sinh học dùng động vật có ích tiêu diệt động vật gây hại như thằn lằn, ếch, ...
0,25
0,25
1
1
Câu 7
a) Đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng và phát triển cơ thể
* Vai trò
- Chân khớp có lợi về nhiều mặt; chữa bệnh (ong, bọ cạp, ...)
- Làm thực phẩm: tôm, cua, ...;thụ phấn cho cây trồng (ong)
- Bên cạnh đó một số loài sâu bọ gây hại cây trồng, một số lan truyền dịch bệnh cho con người (muối anophen)
b) Trong số ba lớp của chân khớp (giáp xác, hình nhện, sâu bọ). Thì lớp giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất. Ví dụ: Tôm xuất khẩu, cua
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH KHUYẾT TẬT
1. Ma trận
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Ngành thân mềm
Nhận biết được một số đại diện của ngành thân mềm
1/3 = 33,3% Tổng điểm = 3 Điểm
1/1= 100%hàng
 = 3 điểm
2. Ngành Chân khớp
- Nêu được cấu tạo ngoài của tôm sông
- Cấu tạo ngoài của châu chấu
2/3 = 66,7% Tổng điểm = 7 Điểm
2/2= 100%hàng
 = 7 điểm
2. Câu hỏi
Câu 1. (3điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý sau: 
Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt:
A. Trai, sò	B. Trai, ốc sên
C. Trai, ngao	D. Sò, mực
Câu 2: ( 4 điểm): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông.
Câu 3. (3 điểm) Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu?
3. Đáp án
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 1
B
3
Câu 2
Có vỏ giáp cứng bao bọc (vỏ kitin) cơ thể gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực : Có giác quan, miệng với các chân hàm xung quang và chân ngực (càng và chân bò)
- Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ và những chân bơi.
1
1,5
1,5
Câu 3
Cơ thể châu chấu có 3 phần:
- Đầu: có 1 đôi râu, mắt kép, cơ quan miệng
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Bụng 
1
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_HK1_co_ma_tran_dap_an_va_de_khuyet_tat.doc