Đề kiểm tra học kì II - Năm học: 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Lộc Hạ

doc 6 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1285Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II - Năm học: 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Lộc Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II - Năm học: 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Lộc Hạ
PHÒNG GD & ĐT TP NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THCS LỘC HẠ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút. (không kể thời gian giao đề)
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi ra giấy chữ cái đầu của đáp án đúng 
Câu 1. “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ?
A. Tạ Duy Anh.	B. Tô Hoài.	C. Đoàn Giỏi.	D. Nguyễn Tuân
Câu 2. Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần:
A. Chủ ngữ.	 C. Trạng ngữ.
B. Vị ngữ.	D. Phụ ngữ.
Câu 3. Vị trí quan sát của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” ở đâu ?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Từ trên cao bao quát toàn cảnh.
C. Tại một địa điểm nhất định.	 D. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
Câu 4. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong văn bản Cô Tô được tả như thế nào ?
A. Dịu dàng và bình lặng.	B. Rực rỡ và tráng lệ.
C. Duyên dáng và mềm mại.	D. Hùng vĩ và lẫm liệt.
Câu 5. Nếu viết: “Nhú lên dần dần rồi nhô lên cho kỳ hết”, câu văn mắc lỗi gì ?
A. Thiếu chủ ngữ.	B. Thiếu vị ngữ.	
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.	D. Thiếu bổ ngữ.
Câu 6. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ?
A. So sánh.	B. Nhân hoá.	C. Ẩn dụ.	D. Hoán dụ.
Câu 7. Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người.	B. Vật với người.	
C. Vật với vật.	D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 8. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa.	 B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá.	 D. Câu miêu tả.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Đọc kỹ các câu thơ sau : 
 "Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghênh nghênh
 Ca-lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng".
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả?
b. Nêu nội dung và nghệ thuật của các câu thơ đó.
Câu 2. (5 điểm): Em hãy tả lại quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè đẹp trời ..........HẾT........
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6 –
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 
 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm
Câu 1 B Câu 5 A
Câu 2 C Câu 6 B
Câu 3 A Câu 7 C
Câu 4 B Câu 8 B
 Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) 
a. -Đoạn thơ trích bài thơ "Lượm" (0,5đ)
 -Tác giả : Tố Hữu (0,5đ)
b - Nêu nội dung và nghệ thuật (2 điểm):
* Nội dung : Đoạn thơ giới thiệu hình ảnh Lượm - mét chó bÐ liªn l¹c hån nhiªn, vui t­¬i, nhanh nhÑn vµ rÊt ®¸ng yªu. 
* Nghệ thuật: 
- Tác giả chọn miêu tả một số chi tiết nổi bật về vóc dáng, trang phục, hành động của Lượm. (0,5đ)
- Nh÷ng tõ l¸y loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh ®­îc dïng rÊt gîi h×nh , gîi c¶m. (0,5đ)
- H×nh ¶nh so s¸nh ®Ñp :"Nh­ con chim chÝch nh¶y trªn ®­êng vµng".(0,5đ)
- ThÓ th¬ 4 ch÷, nhÞp th¬ nhanh -> t¹o ©m h­ëng vui t­¬i, nhÝ nh¶nh(0,5đ)
Câu 2 ( 5 điểm)
* Mở bài (0.5đ)
 Giới thiệu quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè đẹp trời 
* Thân bài (4đ) 
 Miêu tả không gian, cảnh vật, khung cảnh, vẻ đẹp của ngôi trường vào buổi sáng đầu mùa hè đẹp trời
- Miêu tả khung cảnh bầu trời : ánh nắng sớm tươi mới của ngày đầu hè, trời mây...(1đ)
- Miêu tả được quang cảnh trường từ xa đến gần hoặc từ gần ra xa... cổng trường, sân trường, khu lớp học, khu hành chính, hiệu bộ..của nhà trường cây cối, ( cây bóng mát, vườn hoa, cây cảnh...) khoe sắc hương trong nắng mới đầu hè...(1,5 đ)
- Hoạt đồng của thầy, trò , các thanh âm, các trò chơi...(1đ)
- Ngôi trường gắn bó với tuổi học trò (0,5đ)
 * Kết bài (0.5đ)
Suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc của bản thân đối với mái trường thân yêu. Liên tưởng tới tương lai.của người viết khi được chứng kiến câu chuyện của lão Hạc.
Cho điểm
Điểm 4 - 5: HS biết làm văn miêu tả, đúng yêu cầu của đề, rõ bố cục, lời văn mạch lạc,trong sáng, tự nhiên, sáng tạo, giàu cảm xúc và hấp dẫn thể hiện trí tưởng tượng phong phú.
Điểm 3 - 3.5: HS biết làm văn miêu tả, đúng yêu cầu của đề, rõ bố cục, lời văn khá mạch lạc,trong sáng, , sáng tạo, có cảm xúc, có trí tưởng tượng phong phú nhưng đôi chỗ còn tản mạn chưa tập trung vào cảnh
Kể đủ nội dung chính, lời văn mạch lạc, tự nhiên, có sáng tạo.
Điểm 1.5 - 2.5 : HS làm đúng văn miêu tả, viết khá sinh động, tương đối đủ nội dung, đôi chõ còn kể lể, trí tưởng tượng chưa phong phú .
Điểm 0.5 - 1 :Nội dung nghèo nàn, viết còn lan man, lộn xộn, diễn đạt lủng củng .
Lưu ý : 
Động viên những bài viết giàu cảm xúc, chân thực, sáng tạo , hành văn trong sáng
PHÒNG GD & ĐT TP NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THCS LỘC HẠ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút. (không kể thời gian giao đề)
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi ra giấy chữ cái đầu của đáp án đúng 
Câu 1. “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ?
A. Tạ Duy Anh.	B. Tô Hoài.	C. Đoàn Giỏi.	D. Nguyễn Tuân
Câu 2. Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần:
A. Chủ ngữ.	 C. Trạng ngữ.
B. Vị ngữ.	D. Phụ ngữ.
Câu 3. Vị trí quan sát của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” ở đâu ?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Từ trên cao bao quát toàn cảnh.
C. Tại một địa điểm nhất định.	 D. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
Câu 4. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong văn bản Cô Tô được tả như thế nào ?
A. Dịu dàng và bình lặng.	B. Rực rỡ và tráng lệ.
C. Duyên dáng và mềm mại.	D. Hùng vĩ và lẫm liệt.
Câu 5. Nếu viết: “Nhú lên dần dần rồi nhô lên cho kỳ hết”, câu văn mắc lỗi gì ?
A. Thiếu chủ ngữ.	B. Thiếu vị ngữ.	
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.	D. Thiếu bổ ngữ.
Câu 6. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ?
A. So sánh.	B. Nhân hoá.	C. Ẩn dụ.	D. Hoán dụ.
Câu 7. Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người.	B. Vật với người.	
C. Vật với vật.	D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 8. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa.	 B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá.	 D. Câu miêu tả.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Đọc kỹ các câu thơ sau : 
 "Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghênh nghênh
 Ca-lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng".
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả?
b. Nêu nội dung và nghệ thuật của các câu thơ đó.
Câu 2. (5 điểm): Em hãy tả lại quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè đẹp trời ..........HẾT........
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6 –
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 
 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm
Câu 1 B Câu 5 A
Câu 2 C Câu 6 B
Câu 3 A Câu 7 C
Câu 4 B Câu 8 B
 Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) 
a. -Đoạn thơ trích bài thơ "Lượm" (0,5đ)
 -Tác giả : Tố Hữu (0,5đ)
b - Nêu nội dung và nghệ thuật (2 điểm):
* Nội dung : Đoạn thơ giới thiệu hình ảnh Lượm - mét chó bÐ liªn l¹c hån nhiªn, vui t­¬i, nhanh nhÑn vµ rÊt ®¸ng yªu. 
* Nghệ thuật: 
- Tác giả chọn miêu tả một số chi tiết nổi bật về vóc dáng, trang phục, hành động của Lượm. (0,5đ)
- Nh÷ng tõ l¸y loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh ®­îc dïng rÊt gîi h×nh , gîi c¶m. (0,5đ)
- H×nh ¶nh so s¸nh ®Ñp :"Nh­ con chim chÝch nh¶y trªn ®­êng vµng".(0,5đ)
- ThÓ th¬ 4 ch÷, nhÞp th¬ nhanh -> t¹o ©m h­ëng vui t­¬i, nhÝ nh¶nh(0,5đ)
Câu 2 ( 5 điểm)
* Mở bài (0.5đ)
 Giới thiệu quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè đẹp trời 
* Thân bài (4đ) 
 Miêu tả không gian, cảnh vật, khung cảnh, vẻ đẹp của ngôi trường vào buổi sáng đầu mùa hè đẹp trời
- Miêu tả khung cảnh bầu trời : ánh nắng sớm tươi mới của ngày đầu hè, trời mây...(1đ)
- Miêu tả được quang cảnh trường từ xa đến gần hoặc từ gần ra xa... cổng trường, sân trường, khu lớp học, khu hành chính, hiệu bộ..của nhà trường cây cối, ( cây bóng mát, vườn hoa, cây cảnh...) khoe sắc hương trong nắng mới đầu hè...(1,5 đ)
- Hoạt đồng của thầy, trò , các thanh âm, các trò chơi...(1đ)
- Ngôi trường gắn bó với tuổi học trò (0,5đ)
 * Kết bài (0.5đ)
Suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc của bản thân đối với mái trường thân yêu. Liên tưởng tới tương lai.của người viết khi được chứng kiến câu chuyện của lão Hạc.
Cho điểm
Điểm 4 - 5: HS biết làm văn miêu tả, đúng yêu cầu của đề, rõ bố cục, lời văn mạch lạc,trong sáng, tự nhiên, sáng tạo, giàu cảm xúc và hấp dẫn thể hiện trí tưởng tượng phong phú.
Điểm 3 - 3.5: HS biết làm văn miêu tả, đúng yêu cầu của đề, rõ bố cục, lời văn khá mạch lạc,trong sáng, , sáng tạo, có cảm xúc, có trí tưởng tượng phong phú nhưng đôi chỗ còn tản mạn chưa tập trung vào cảnh
Kể đủ nội dung chính, lời văn mạch lạc, tự nhiên, có sáng tạo.
Điểm 1.5 - 2.5 : HS làm đúng văn miêu tả, viết khá sinh động, tương đối đủ nội dung, đôi chõ còn kể lể, trí tưởng tượng chưa phong phú .
Điểm 0.5 - 1 :Nội dung nghèo nàn, viết còn lan man, lộn xộn, diễn đạt lủng củng .
Lưu ý : 
Động viên những bài viết giàu cảm xúc, chân thực, sáng tạo , hành văn trong sáng

Tài liệu đính kèm:

  • docde_van_6ky_2.doc