PHÒNG GD &ĐT TƯ NGHĨA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGHĨA THẮNG NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Toán 8-Thời gian: 90 phút Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1, Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Nắm được hai qui tắc biến đổi phương trình. -Giải được PT bậc nhất 1 ẩn; PT tích dạng cơ bản . - Phương trình có ẩn ở mẫu. Giải được BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 3 3,0 30% 1 1,0 10% 4 4,0 40 2, Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập PT. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 1 1,5 15% 1 1,5 15 3, Tam giác đồng dạng. Nắm được tính chất đường phân giác của tam giác. C/m được hai đồng dạng ; lập được tỉ số các cạnh tương ứng, tính độ dài đoạn thẳng. Vận dụng được đ/l Py-ta-go Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 1 1,0 10% 2 2,5 25% 3 3,5 35% 4, Hình lăng trụ đứng. -Nắm được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ. - Phối hợp với cách giải toán bằng cách lập phương trình để giải. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 1 1,0 10 1 1,0 10 T.Số câu: T.Số điểm: Tỉ lệ 4 4,0 40 1 1,0 10 3 4,0 40 1 1,0 10 9 10,0 100 PHÒNG GD& ĐT TƯ NGHĨA KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGHĨA THẮNG MÔN: TOÁN 8, NĂM HỌC: 2014-2015 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) A/ Lý thuyết: (2điểm) Câu 1: Nêu các qui tắc biến đổi phương trình. Áp dụng: Giải phương trình: 3x - 4 = 5 Câu 2: Nêu tính chất đường phân giác của tam giác. Áp dụng: Cho ABC, có AB=6cm, AC= 8cm. AD là đường phân giác của ( D BC). Tính B/ Bài tập: (8điểm) Bài 1( 2điểm) : Giải các phương trình sau: a) ( x +2) ( x- 3)= 0 b) Bài 2 (1 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : Bài 3 (1,5 điểm): Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH (HBC). Chứng minh: HBA ഗ ABC Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, HB. Bài 5: (1điểm) : Cho một hình hộp đứng, đáy là một hình vuông, hình hộp có chiều cao 3cm và diện tích toàn phần là 80cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp. -------------Hết------------ ĐÁP ÁN A/ Lý thuyết(2điểm): Câu 1(1đ): Nêu đúng qui tắc chuyển vế . 0,25đ) Nêu đúng qui tắc nhân với một số. (0,25đ) Áp dụng: 3x = 9 (0,25đ) x = 3 (0,25đ) Câu 2(1điểm): Nêu đúng tính chất đường phân giác. ( 0,5đ) Tính được ( 0,5đ) B/ Bài tập (8điểm): Bài Đáp án Điểm Điểm Bài 1 2điểm Vậy S = {- 2; 3} 0,25 0,25 0,5 b) ĐKXĐ: x - 1; x 2 2(x – 2) – (x + 1) = 3x – 11 2x – 4 – x – 1 = 3x – 11 – 2x = – 6 x = 3 (nhận) Vậy S = {3} 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 1điểm 2(2x + 2) < 12 + 3(x – 2) 4x + 4 < 12 + 3x – 6 4x – 3x < 12 – 6 – 4 x < 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 1,5điểm Gọi x (km) là quãng đường AB.( x > 0) Thời gian đi: (giờ) ; thời gian về: (giờ) Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = giờ nên ta có phương trình: – = x = 90 (thỏa đ/k) Vậy quãng đường AB là: 90 km 0,25 0,25 0,75 0,25 Bài 4 2,5điểm Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng a) HBA ഗ ABC (g.g) Vì: b) Tính được: BC = 20 cm AH = 9,6 cm HB = 7,2 cm 0,5 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 5 1điểm Gọi (cm) là cạnh đáy hình hộp (x > 0) Thì diện tích hai mặt đáy là 2x (cm) Diện tích xung quanh của hình hộp là: 4x . 3 = 12x (cm) Theo đề bài ta có phương trình: 2x +12x = 80 + 6 x - 40 = 0 ( + 6x +9) -49 = 0 . (x+10 ) ( x -4 ) = 0 x = - 10 ( loại) Hoặc x = 4 ( nhận) Diện tích xung quanh là: 4.4.3 = 48 (cm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa. ---------***---------
Tài liệu đính kèm: