Kiểm tra định kì lớp 8 - Học kì I môn: Hình học – Năm học 2013 - 2014

doc 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kì lớp 8 - Học kì I môn: Hình học – Năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra định kì lớp 8 - Học kì I môn: Hình học – Năm học 2013 - 2014
PHÒNG GD-ĐT T.P BUÔN MA THUỘT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 8 - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
MÔN: HÌNH HỌC – NĂM HỌC 2013-2014
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Mã đề A
Phần trắc nghiệm (3điểm). Học sinh chọn một phương án đúng rồi ghi vào giấy bài làm.
Câu 1. Câu nào sau đây đúng. Tồn tại một tứ giác lồi có một góc:
a) Bằng tổng ba góc kia.	b) Lớn hơn tổng ba góc kia
c) Nhỏ nhất lớn hơn 900	d) Cả a,b,c đều sai
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Cho tứ giác ABCD có thì:
 Câu 3.Chọn câu trả lời đúng. Hình thang cân có một góc bằng 300 , độ daì cạnh bên là a . Vậy độ dài đường cao của nó là:
a) 2a: 	b) a; c) a:2; d) Một đáp số khác 
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng.Tỉ số độ dài hai cạnh của một hình bình hành là 3:4, chu vi của nó bằng 2,8m. Độ dài các cạnh của hình bình hành là: 
a) 6m và 8m; b) 5m và 9 m; c) 4,5m và 9m ; d) Một đáp số khác. 
 Câu 5. Mệnh đê sau đây nói về hình gì :Tứ giác có một đường chéo l à đường phân giác và hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
a) Hình bình hành b)Hình thoi c) Hình thoi hoặc hình vuông d) Hình chữ nhật
Câu 6. Hình thoi ABCD có chu vi là 20cm, đường cao BE bằng 2,5cm. Ta có:
B. Phần tự luận (7 điểm)
 Cho hình bình hành ABCD .Các đường phân gíac của các góc trong cắt nhau ở M,N,P.Q. 
Tứ giác MNPQ là hình gì ?
Chứng minh rằng các tứ giác MNPQ và ABCD có giao điểm các đường chéo trùng nhau
Chứng minh rằng các đường chéo của tứ giác MNPQ song song với các cạnh của hình bình hành ABCD và độ dài cuả các đường chéo ấy bằng hiệu độ dài các cạnh AB và AD
Bài toán sẽ như thế nào nếu thay các đường phân gíac trong bằng phân giác ngoài ?
 ---------------------- HẾT -------------------
PHÒNG GD-ĐT T.P BUÔN MA THUỘT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 8 - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
MÔN: HÌNH HỌC – NĂM HỌC 2013-2014
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Mã đề B
Phần trắc nghiệm (3điểm). Học sinh chọn một phương án đúng rồi ghi vào giấy bài làm.
Câu1: Câu nào sau đây đúng. Tồn tại một tứ giác lồi có:
Góc lớn nhất nhỏ hơn 900 .	b) Ba góc tù.
c)Hai góc tù, còn hai góc kia vuông.	d) Bốn góc tù.
Câu 2: Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là:
8cm.	b) 8,5cm.	c) 11,5cm.	d) 11cm.
Câu 3:Mệnh đề sau đây nói về hình gì :Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hình thoi b) Hình thoi hoặc hình vuông c)Hình bình hành	d) Hình chữ nhật 
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
Tâm đối xứng của của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng.
Trọng tâm của tam giác đều là tâm đối xứng của tam giác đó.
Trực tâm của tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
Cả a, b, c đều sai.
Câu 5: Hình chữ nhật có chu vi là 84cm, khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến cạnh nhỏ lớn hơn khoảng cách từ giao điểm đó đến cạnh lớn là 6cm. Độ dài hai cạnh kề hình chữ nhật là:
5cm, 26cm.	b) 13cm, 29cm.	c)14cm, 30cm.	d) 15cm, 27cm.
Câu 6: Cho ABCD là hình vuông, vẽ bên ngoài hình vuông ABCD tam giác đều ABE.
 Số đo của góc AED bằng độ là:
100 b) 1500 c) 200 	 d) 150 
B.Phần tự luận (7 điểm)
Cho hình bình hành ABCD .Trên các cạnh AB và CD lấy các điểm E và F sao cho AE =CF, trên các cạnh AD và BC,lấy các điểm M và N sao cho AM = CN.
a) Tứ giác AECF là hình gì ?
b)Tứ giác MENF là hình gì ?
c)Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD,EF và MN đồng quy .
d) Nếu AE = CF = AB: 2 và AM = CN = AD:2 thì tứ giác MENF là hình gì khi ABCD là hình thoi? ABCD hình chữ nhật ?
 ..Hết
PHÒNG GD-ĐT T.P BUÔN MA THUỘT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 8 - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
MÔN: HÌNH HỌC – NĂM HỌC 2013-2014
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐÁP ÁN
A.Phần trắc nghiệm (3điểm).Mỗi câu 0,5 điểm
Đề 
1
2
3
4
5
6
A
d
c
c
d
c
b
B
b
d
b
d
d
d
B.Phần tự luận (7 điểm) Mã đề A	
B.Phần tự luận (7 điểm)
Vẽ hình ,ghi GT & KL đúng ( 0,5 đ) Câu 1: (1,5 đ) Chứng minh tứ giác MNPQ có 3 góc vuông là hình chữ nhật	 Câu 2: (1,5 đ) Chứng minh tứ giác AMCP là hình bình hành (0,5 đ) 	 Dùng 3 hình bình hành AMCP, MNPQ, ABCD suy ra các đường chéo của chúng đồng qui tại trung điểm O của mỗi đường (1 đ)	
 Câu 3: (2 đ) Chứng minh tứ giác AMPC’ là hình bình hành suy ra MP song song AB và MP= AB – AD. Chứng minh tương tự NQ song song AD và NQ = AB – AD 
 Câu 4: (1,5 đ) Hình vẽ ,nêu đươc nếu thay các đường phân gíac trong bằng phân giác ngoài thì tứ giác M’N’P’Q’ vẫn là hình chữ nhật,giao điểm các đường chéo của hai tứ giác M’N’P’Q’ và ABCD vẫn trùng nhau tại O. M’P’ và N’Q’ vẫn song song với các cạnh của hình bình hành,chỉ Có một kêt quả khác là M’P’=AB+AD và N’Q’ = AB+AD 
Giáo viên chia nhỏ điểm thành phần trong từng câu để chấm
Mã đề B	
Vẽ hình ,ghi GT & KL đúng (0,5 đ) 
Câu a: ( 1,5 đ) Chứng minh AECF l à hình bình hành 
 Câu b: ( 1,5 đ) Chứng minh MENF l à hình bình hành 
Câu c: ( 1,5 đ) Dùng 3 hình bình hành AECF, MENF, ABCD để chứng minh các đường chéo của chúng đồng qui tại trung điểm O của mỗi đường
C âu d :( 2 đ): Khi ABCD là hình thoi chứng minh MENF l à hình chữ nhật (1 đ)
 Khi ABCD là hình chữ nhật chứng minh MENF là hình thoi (1 đ) 
PHÒNG GD-ĐT T.P BUÔN MA THUỘT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 8 - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
MÔN: HÌNH HỌC – NĂM HỌC 2013-2014
THỜI GIAN: 45 PHÚT
MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Tìm độ nhỏ nhất, lớn nhất vận dụng trong HH.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1
5%
1
0,5đ 
5%
Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông 
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành 
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 
15%
2
4
40%
5
5,5đ
55%
Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán và c/m
Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông 
trong giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ 
5%
1
2 đ 
20%
2
2,5đ 
25%
Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Hiểu được tâm, trục đối xứng của tứ giác dạng đặc biệt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
0,5đ 
5%
Tổng hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
3
6 điểm 
60%
1
1 điểm 
10%
10
10 điểm 
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_chuong_I_hinh_hoc_8_PCT_2013_2014.doc