Đề kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7

doc 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG
ĐỀ KIấ̉M TRA HỌC Kè II
MễN: VẬT LÝ 7
( Thời gian làm bài: 45 phút khụng kờ̉ thời gian giao đờ̀ )
A. ma trận
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
 Biết được mục đích, phương pháp nhân giống thuần chủng.
Phân biệt được sự sinh trưởng và sự phát dục
ở vật nuôi. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và sự phát dục
ở vật nuôi.
Số câu
1
1
2
Số điểm
0.5
2.0
2.5
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
 Biết được tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh
Nêu được cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Số câu
1
1
2
Số điểm
0.5
0.5
1.0
Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản
Biết được các loại thức ăn của động vật thủy sản(tôm, cá)
Nêu được biện pháp nâng cao chất lương nước nuôi thủy sản
Cách xác định độ trong, nhiệt độ của nước nuôi thủy sản, ý nghĩa.
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0.5
0.5
2.0
3.0
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản
Phương pháp bảo quản và chế biến thủy sản(tôm, cá)
Liên hệ được các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản
Số câu
1
1
2
Số điểm
0.5
3.0
3.5
Tổng số câu
4
2
 2
 1
9
Tổng số điểm
2.0
1.0
5.0
 2.0
10
Tỷ lệ %
 20%
 10%
 50%
 20%
100%
B. đề bài:
Đề chẵn
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
Khoanh vào những chữ cái đầu câu em cho là đúng:
Câu 1 (0,5đ). Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
Cho giao phối giữa con mẹ giống địa phương và con bố giống ngoại nhập.
Tạo ra các đặc tính ở đời con khác bố, mẹ.
Tạo ra nhiều cá thể, giữ vững và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống có sẵn
Tạo ra con lai thương phẩm.
Câu 2 (0,5đ). Khi xây dựng chuồng nuôi nên chọn hướng :
Bắc hoặc đông bắc
Nam hoặc đông nam
Tây hoặc tây bắc
Tây bắc hoặc đông bắc
Câu 3 (0,5đ). Thức ăn nào sau đây không phải thức ăn tự nhiên:
Vi khuẩn, tảo khuê
Ôc, giun mồm dài
Phõn hữu cơ
Cám ngô, bột lúa
Câu 4 (0,5đ). Phát biểu nào sau đây không đúng về biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:
Chăm sóc vật nuôi chu đáo
Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
Để vật nuụi tiếp xỳc với mầm bệnh
Một thỏng vệ sinh chuồng nuôi một lần
Câu 5 (0,5đ). Phương pháp bảo quản thủy sản(tôm, cá):
A.Làm nước mắm, mắm tôm
ướp muối, làm khô, làm lạnh.
Sản xuất đồ hộp, chả cá.
 D. Nướng chín, phơi khô
Câu 6 (0,5đ). Để cải tạo nước nuôi thủy sản(tôm, cá) ta cần:
A.Cải tạo nước ao.
B. Bón nhiều phân hóa học
C. Cải tạo đất đáy ao
D. Tăng số lượng cá sống ở tầng đáy.
II. Phần tự luận (7,0đ)
Câu 1 (2,0đ). Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? cho ví dụ minh họa? Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?
Câu 2 (2,0đ). Để xác định độ trong của nước nuôi thủy sản ta làm như thế nào? Độ trong của nước nuôi thủy sản cho biết điều gì ?
Câu 3(3,0đ). Em biết cú những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản nào?
Phương pháp nào được sử dụng phổ biến hiện nay? Vì sao?
Đề lẻ
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
Khoanh vào những chữ cái đầu câu em cho là đúng:
Câu 1 (0,5đ). Công việc nào sau đây không thuộc phương pháp nhân giống thuần chủng:
A. Phải xác định rõ mục đích, Chọn phối tốt
B. Cho giao phối giữa con mẹ giống địa phương và con bố giống ngoại nhập để tao ra con lai.
C. Thỉnh thoảng chọn lọc đàn vật nuụi.
D. Chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi. 
Câu 2 (0,5đ). Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đảm bảo:
Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phù hợp
Nhiệt độ thay đổi theo mùa
Khụng khớ ớt khớ độc.
Có hàm lượng khí độc cao.
Câu 3 (0,5đ). Loại thức ăn nào sau đây không phải thức ăn nhân tạo:
Bột cám, bột ngô
Ốc củ cải, giun mồm dài
Tảo đậu, rong đuôi gà
Bột đạu tương, thức ăn hỗn hơp
Câu 4 (0,5đ). Khi vật nuôi bị bệnh ta không làm điều gì sau đây:
Cách li vật nuôi bị bệnh khỏi vật nuôi khỏe mạnh
Báo cho cán bộ thú y để có phương pháp xử lí phù hợp.
Thường xuyên theo dõi diễn biến bệnh của vật nuôi
Tiêm phòng cho vật nuôi
Câu 5 (0,5đ). Để cải tạo nước nuôi thủy sản(tôm, cá) ta cần:
 A.Cải tạo nước ao, đất đáy ao
 B. Bón nhiều phân hóa học
 C. Bón nhiều phân hữu cơ
 D. Tăng số lượng cá sống ở tầng đáy.
Câu 6 (0,5đ). Phương pháp chế biến thủy sản:
 A. Phương pháp thủ công, phương pháp sử dụng công nghệ
 B. Ướp muối, làm lạnh
 C.Nướng, phơi khô
 D. Làm nước mắm, mắm tôm
II. Phần tự luận (7,0đ)
Câu 1 (2,0đ). Để xác định nhiệt độ của nước nuôi thủy sản ta làm như thế nào? Nhiệt độ của nước ảnh hưởng gì tới thủy sản ?
Câu 2 (2,0đ).Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? cho ví dụ minh họa? Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?
Câu 3(3,0đ). Em biết những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản nào?
Phương pháp nào được sử dụng phổ biến hiện nay ? Vì sao ?
C. Đáp án, BIỂU ĐIỂM
Đề chẵn
Câu
Nội dung
Điểm
I
1: C
2: B
3: C, D
4: C, D
5: B
6: A, C
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II
1
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lương các bộ phận
VD: Ngan 1 ngày tuổi cân năng 42g, 1 tuần tuổi cân nặng 79g
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất các bộ phận trong cơ thể
VD: Gà bắt đầu đẻ trứng
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: các đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
2
- Để xác định độ trong của nước nuôi thủy sản ta làm như sau:
+ Bước 1: thả từ từ đĩa sếch xi xuống nước cho tới khi không phân biệt được vạch đen, trắng(hoặc xanh, trắng)và ghi lại độ sâu của đĩa(cm)
+ Bước 2:thả dĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên từ từ khi thấy vạch đen, trắng( hoặc xanh trắng) ghi lại độ sâu của đĩa.
Kết quả độ trong tính là số trung bình của 2 bước đo.
- Độ trong của nước nuôi thủy sản cho ta biết chất lương nước nuôi thủy sản tốt hay xấu.
- Độ trong tốt nhất cho tôm cá là từ 20 -30cm
0,5
0,5
0,5
0,5
3
- Các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản: ướp muối, làm khô, làm lạnh.
- Trong đó phương pháp làm lạnh được sử dụng phổ biến.
- Vì: Khi sử dụng phương pháp làm lạnh cấu trúc và chất lượng dinh dưỡng của sản phẩm thủy sản vẫn được đảm bảo.
1,0
 1,0
 1,0
Đề lẻ
Câu
Nội dung
Điểm
I
1: B, C
2: A, C
3: B, C
4: D
5: A
6: A
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II
1
- cách xác định nhiệt độ của nước nuôi thủy sản:
+ Bước 1: nhúng nhiệt kế vào nước 5- 10 phút
+ Bước 2: Lấy nhiệt kế ra khỏi nước và đọc ngay kết quả
- Nhiệt độ của nước nuôi thủy sản ảnh hưởng tới tiêu hóa, hô hấp, sinhsản cuả tôm cá. 
- Nhiệt độ thích hợp cho tôm từ 25- 35 độ C, cá từ 20- 30 độ C.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lương các bộ phận
VD: Ngan 1 ngày tuổi cân năng 42g, 1 tuần tuổi cân nặng 79g
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất các bộ phận trong cơ thể
VD: Gà bắt đầu đẻ trứng
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: các đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
3
- Các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản: ướp muối, làm khô, làm lạnh.
- Trong đó phương pháp làm lạnh được sử dụng phổ biến.
- Vì: Khi sử dụng phương pháp làm lạnh cấu trúc và chất lượng dinh dưỡng của sản phẩm thủy sản vẫn được đảm bảo.
1,0
 1,0
 1,0
4. Củng cố:
- GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ.
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Yêu cầu HS về nhà học lại kiến thức cả năm học.
Minh Lương, ngày thỏng 04 năm 2017
Ban giỏm hiệu Tổ chuyờn mụn Người ra đề
 Phạm Thị NgõnPHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG
ĐỀ KIấ̉M TRA HỌC Kè II
NĂM HỌC 2016 – 2017
MễN: CễNG NGHỆ 7
( Thời gian làm bài: 45 phút khụng kờ̉ thời gian giao đờ̀ )
Đề chẵn
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
Khoanh vào những chữ cái đầu câu em cho là đúng:
Câu 1 (0,5đ). Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
Cho giao phối giữa con mẹ giống địa phương và con bố giống ngoại nhập.
Tạo ra các đặc tính ở đời con khác bố, mẹ.
Tạo ra nhiều cá thể, giữ vững và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống có sẵn
Tạo ra con lai thương phẩm.
Câu 2 (0,5đ). Khi xây dựng chuồng nuôi nên chọn hướng :
Bắc hoặc đông bắc
Nam hoặc đông nam
Tây hoặc tây bắc
Tây bắc hoặc đông bắc
Câu 3 (0,5đ). Thức ăn nào sau đây không phải thức ăn tự nhiên:
Vi khuẩn, tảo khuê
Ôc, giun mồm dài
Phõn hữu cơ
Cám ngô, bột lúa
Câu 4 (0,5đ). Phát biểu nào sau đây không đúng về biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:
Chăm sóc vật nuôi chu đáo
Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
Để vật nuụi tiếp xỳc với mầm bệnh
Một thỏng vệ sinh chuồng nuôi một lần
Câu 5 (0,5đ). Phương pháp bảo quản thủy sản(tôm, cá):
Làm nước mắm, mắm tôm
ướp muối, làm khô, làm lạnh.
Sản xuất đồ hộp, chả cá.
 D. Nướng chín, phơi khô
Câu 6 (0,5đ). Để cải tạo nước nuôi thủy sản(tôm, cá) ta cần:
A. Cải tạo nước ao.
B. Bón nhiều phân hóa học
C. Cải tạo đất đáy ao
D. Tăng số lượng cá sống ở tầng đáy.
II. Phần tự luận (7,0đ)
Câu 1 (2,0đ). Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? cho ví dụ minh họa? Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?
Câu 2 (2,0đ). Để xác định độ trong của nước nuôi thủy sản ta làm như thế nào? Độ trong của nước nuôi thủy sản cho biết điều gì ?
Câu 3(3,0đ). Em biết cú những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản nào?
Phương pháp nào được sử dụng phổ biến hiện nay? Vì sao?
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐOAN HÙNG
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG
ĐỀ KIấ̉M TRA HỌC Kè II
NĂM HỌC 2016 – 2017
MễN: CễNG NGHỆ 7
( Thời gian làm bài: 45 phút khụng kờ̉ thời gian giao đờ̀ )
Đề lẻ
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
Khoanh vào những chữ cái đầu câu em cho là đúng:
Câu 1 (0,5đ). Công việc nào sau đây không thuộc phương pháp nhân giống thuần chủng:
A. Phải xác định rõ mục đích, Chọn phối tốt
B. Cho giao phối giữa con mẹ giống địa phương và con bố giống ngoại nhập để tao ra con lai.
C. Thỉnh thoảng chọn lọc đàn vật nuụi.
D. Chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi. 
Câu 2 (0,5đ). Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đảm bảo:
Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phù hợp
Nhiệt độ thay đổi theo mùa
Khụng khớ ớt khớ độc.
Có hàm lượng khí độc cao.
Câu 3 (0,5đ). Loại thức ăn nào sau đây không phải thức ăn nhân tạo:
Bột cám, bột ngô
Ốc củ cải, giun mồm dài
Tảo đậu, rong đuôi gà
Bột đạu tương, thức ăn hỗn hơp
Câu 4 (0,5đ). Khi vật nuôi bị bệnh ta không làm điều gì sau đây:
Cách li vật nuôi bị bệnh khỏi vật nuôi khỏe mạnh
Báo cho cán bộ thú y để có phương pháp xử lí phù hợp.
Thường xuyên theo dõi diễn biến bệnh của vật nuôi
Tiêm phòng cho vật nuôi
Câu 5 (0,5đ). Để cải tạo nước nuôi thủy sản(tôm, cá) ta cần:
 A.Cải tạo nước ao, đất đáy ao
 B. Bón nhiều phân hóa học
 C. Bón nhiều phân hữu cơ
 D. Tăng số lượng cá sống ở tầng đáy.
Câu 6 (0,5đ). Phương pháp chế biến thủy sản:
 A. Phương pháp thủ công, phương pháp sử dụng công nghệ
 B. Ướp muối, làm lạnh
 C. Nướng, phơi khô
 D. Làm nước mắm, mắm tôm
II. Phần tự luận (7,0đ)
Câu 1 (2,0đ). Để xác định nhiệt độ của nước nuôi thủy sản ta làm như thế nào? Nhiệt độ của nước ảnh hưởng gì tới thủy sản ?
Câu 2 (2,0đ).Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? cho ví dụ minh họa? Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?
Câu 3(3,0đ). Em biết những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản nào?
Phương pháp nào được sử dụng phổ biến hiện nay? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_hoc_ky_II_cong_nghe_7.doc