Đề kiểm tra học kì II môn Toán (Khuyết tật)

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 2471Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán (Khuyết tật)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn Toán (Khuyết tật)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Khuyết tật
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Hãy chọn và chỉ ghi chỉ 1 chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng vào bài làm của em
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là:
 A. {0} B. {0; 1} 	 C. {1;} D. Một kết quả khác.
Câu 2: Bất phương trình 5-2x ³ 0 có nghiệm là:
 A. x ³ ; B. x £ 3; C. x £ D. x £ .
Câu 3: Cho bất phương trình – 11 x < 5; kết quả nào sau đây là đúng:
A. x = -1 là một nghiệm của bất phương trình.
B. x = 1 là một nghiệm của bất phương trình.
C. là một nghiệm của bất phương trình.
D. x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình.
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình: là: 
A. x ¹ 3; 	B. x ¹ -3; 	C. x¹ 0 và x ¹ 3; 	D. x ¹ -3 và x ¹ 3;
D
A
B
I
C
x
8
12
24
Câu 5: Cho hình vẽ bên, biết AB // CD, giá trị của x bằng bao nhiêu ?
12; 
16; 
18;
15;
Câu 6: Cho D ABC ∽ D MNP . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. 	B. ; 	C. 	D. 
Câu 7: Nếu D ABC ∽ D A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k thì D A’B’C’ ∽ D ABC theo tỉ số:
A. ; 	B. 1; 	C. k; 	D. k2
Câu 8: Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
0
3
A. x – 3 ³ 0; 	B. x-3 > 0;	C. x - 3£ 0; 	D. x-3 < 0; 
Câu 9: Điền dấu “ X ” vào ô thích hợp:
STT
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
A
 Khi nhân cả hai vế của một phương trình với cùng một số thì được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
B
Khi nhân hai về của một bất phương trình với cùng một số âm và đổi chiều của bất phương trình thì được bất phương trình mới tương đương với bất phương trình đã cho.
C
 Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
D
 Nếu hai tam giác dồng dạng với nhau thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1(2 điểm): Giải các phương trình sau:
 	a) 7x + 4 = 3x - 1
 	b) (x-3)(6x+2)=0
Câu 2(2 điểm): 
1)cho a3-b
2)Giải bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 	3(x-1) 2(x-4)
Câu 3(1 điểm): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 30 km/h. Khi đến B, người đó làm việc hết 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc là 45 km/h. Biết tổng thời gian từ lúc đi đến khi về đến A là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường AB.
Câu 4(2 điểm): Cho hình bình hành MNPQ (MN > NP). Lấy điểm K tuỳ ý trên cạnh MN (K ≠ M , K ≠ N). Đường thẳng QK cắt MP tại H và cắt đường thẳng NP tại I. 
 a) Chứng minh: DMQH đồng dạng với DPIH
 b) Cho MN = 10cm, MK = 6cm. Tính tỉ số 
Hướng dẫn chấm
I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
- Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ. án
B
D
B
D
B
D
A
C
Câu 9: 1 điểm, mỗi ý đúng 0, 25 điểm.
CÂU
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
A
 Khi nhân cả hai vế của một phương trình với cùng một số thì được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
X
B
Khi nhân hai về của một bất phương trình với cùng một số âm và đổi chiều của bất phương trình thì được bất phương trình mới tương đương với bất phương trình đã cho.
X
C
 Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
X
D
 Nếu hai tam giác dồng dạng với nhau thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
X
II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu
Ý
 Nội dung
Điểm
Câu1
a
7x-3x = -1-4
4x=-5
x=-1,25 
vậy tập nghiệm của phương trình là S= -1,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
(x-3)(6x+2)=0
hoặc x-3=0 x=3
hoặc 6x+2=0 x=1/3
vậy tập nghiệm của phương trình là: S= 1/3; 3
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
1)
 vì a -b
 suy ra 3-a > 3-b (1)
 vì 5>3 nên 5-a > 3-a (2)
 từ (1) và (2) ta có : 5-a >3-b
0,25
0,25
0,25
0,25
2)
3(x-1) 2(x-4)
x - 5
vậy tập nghiệm của bất phương trình là x/ x-5
Biểu diễn trên trục số
0
/ / / / / / / / !/ / / / / / [ 
 -5 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
Gọi chiều dài quãng đường AB là x km (x>0)
thời gian khi đi là: 
thời gian khi về là
lập được phương trình
giải phương trình tìm được x=108 (tmđk)
vậy quãng đường AB dài 108 km
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
H
I
M
P
K
Q
N
vì MQ// PI nên theo hệ quả định lý ta lét ta có
 nên 
0,5
0,5
0,25
chứng minh tương tự ta có 
theo tỉ số 
0,5
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docWBDe_Ktat_Toan_8_HKII.doc