SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG THPT THẠNH LỘC MÔN: TOÁN – KHỐI 11 - Thời gian: 90 phút Bài 1: (1 điểm) Xét tính liên tục của hàm số tại điểm . Bài 2: (1 điểm) Chứng minh phương trình 2x3 – 10x – 7 =0 có ít nhất hai nghiệm. Bài 3: (3 điểm) a. Cho hàm số . Tính b. Cho hàm số . Tính c. Cho hàm số . Tính d. Cho hàm số . Tính Bài 4: (1 điểm) Cho hàm số: . Giải bất phương trình: y’ – y’’ +13 0 Bài 5: (1 điểm) Cho hàm số: .Giải bất phương trình: Bài 6: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a, AD = 2a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. a. Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD). b. C.Minh : Mặt phẳng (SBC) vuông góc mặt phẳng (SAB). c. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). d. Tính khoảng cách giữa AB và SC. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG THPT THẠNH LỘC MÔN: TOÁN – KHỐI 11 - Thời gian: 90 phút Bài 1: (1 điểm) Xét tính liên tục của hàm số tại điểm . Bài 2: (1 điểm) Chứng minh phương trình 2x3 – 10x – 7 =0 có ít nhất hai nghiệm. Bài 3: (3 điểm) a. Cho hàm số . Tính b. Cho hàm số . Tính c. Cho hàm số . Tính d. Cho hàm số . Tính Bài 4: (1 điểm) Cho hàm số: . Giải bất phương trình: y’ – y’’ +13 0 Bài 5: (1 điểm) Cho hàm số: .Giải bất phương trình: Bài 6: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a, AD = 2a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. a. Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD). b. C.Minh : Mặt phẳng (SBC) vuông góc mặt phẳng (SAB). c. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). d. Tính khoảng cách giữa AB và SC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN - KHỐI 11 NĂM HỌC 2014 – 2015 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1 (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số tại điểm . 0,25 0,25 0,25 Vì nên hàm số liên tục tại điểm . 0,25 Bài 2 (1,0 điểm) Xét hàm số f(-2) = - 3; f(-1) = 1; f(0)= - 7 y = f(x) là hàm đa thức liên tục trên R nên liên tục trên các đoạn [-2; -1] và [-1; 0] (2) Từ (1),(2) => f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm 0.25 0.25 0.25 0.25 BÀI 3: (3,0 điểm) a 0.25 0.25 0.25 b 0.25 0.25 0.25 c 0.25 0.25 0.25 d 0.25 0.25 0.25 BÀI 4: (1,0 điểm) Cho hàm số: . Giải bất phương trình: y’ – y’’ +13 0 0.25 y’ – y’’ +13 0 -()+130 0.25 Bất phương trình vô nghiệm 0.25 Vậy tập nghiệm S= 0.25 BÀI 5: (1,0 điểm) Ta có: A D C O B S K H 0.25 0.5 0.25 BÀI 6: (1,0 điểm) a)Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD). AC là hình chiếu của SC lên (ABCD) 0.25 0.25 ABC vuông tại B AC2=AB2+BC2=a2+(2a)2=5a2AC=a SAC vuông tại Atan= =60o 0.25 C.Minh : Mặt phẳng (SBC) vuông góc mặt phẳng (SAB). 0.25 Ta có: 0.5 Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). Trong tam giác SAB kẻ AH vuông góc SB Ta có: d(A,(SBC)) = AH 0.5 SAB vuông tại A Vây d(A,(SBC)) = 0.25 Tính khoảng cách giữa AB và SC. Ta có: 0.25 Trong tam giác SAD kẻ AK vuông góc SD Ta có: d(A,(SCD)) = AK 0.25 SAD vuông tại A Vậy d(AB,SC)= 0.25
Tài liệu đính kèm: