Đề kiểm tra trắc nghiệm môn: Toán đại số & giải tích 11 - Cơ bản (Đề 2)

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm môn: Toán đại số & giải tích 11 - Cơ bản (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn: Toán đại số & giải tích 11 - Cơ bản (Đề 2)
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT VINH LỘC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
Môn: TOÁN ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 - CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(25 câu trắc nghiệm)24/11/2016
Mã đề thi 169
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:............................................................................. Lớp: .............................
01. a b c d
02. a b c d
03. a b c d
04. a b c d
05. a b c d
11. a b c d
12. a b c d
13. a b c d
14. a b c d
15. a b c d
21. a b c d
22. a b c d
23. a b c d
24. a b c d
25. a b c d
06. a b c d
07. a b c d
08. a b c d
09. a b c d
10. a b c d
16. a b c d
17. a b c d
18. a b c d
19. a b c d
20. a b c d
26. a b c d
27. a b c d
28. a b c d
29. a b c d
30. a b c d
Câu 1: Một hộp chứa 20 quả cầu trong đó có 12 quả cầu đỏ và 8 quả cầu xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quả cầu trong đó có ít nhất một quả cầu màu xanh?
A. 220	B. 1140	C. 920	D. 56
Câu 2: Hệ số của trong khai triển biểu thức là
A. 	B. 	C. 	D. 3003
Câu 3: Cho A và B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu . Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nếu A và B xung khắc thì chúng đối nhau.	B. Hai biến cố A, B đối nhau thì .
C. Biến cố chỉ xảy ra ở A hoặc 	D. Biến cố xảy ra đồng thời cả A và 
Câu 4: Với thì n có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 5: Một hộp có 5 thẻ xanh được đánh số từ 1 đến 5, và 7 thẻ đỏ được đánh số từ 1 đến 7 (các thẻ khác nhau, cân đối đồng chất). Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó 2 thẻ. Gọi các biến cố A: “Tích các số ghi trên các thẻ là lẻ.”, B: “Tổng các số trên các thẻ bằng 8.”. Xác suất của biến cố là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Có ba kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và bốn kiểu dây (kim loại, da, vải, nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
A. 21	B. 12	C. 42	D. 7
Câu 7: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn hoặc một cây bút chì hoặc một bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách chọn khác nhau là bao nhiêu?
A. 480	B. 48	C. 24	D. 60
Câu 8: Trên giá có 6 quyển sách anh văn khác nhau, 9 quyển truyện khác nhau và 15 quyển vở khác nhau. Một học sinh muốn chọn đồng thời một quyển sách anh văn, một quyển truyện và một quyển vở. Số cách chọn khác nhau là:
A. 24360	B. 810	C. 30	D. 4060
Câu 9: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho 5?
A. 72	B. 60	C. 50	D. 120
Câu 10: Biết hệ của trong khai triển biểu thức là 40095. Số nguyên n bằng bao nhiêu?
A. 6	B. 4	C. 8	D. 10
Câu 11: Một hộp chứa 9 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lấy liên tiếp 3 lần mỗi lần một viên. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 viên bi khác màu?
A. 	B. 	C. 	D. 3510
Câu 12: Xét một phép thử có không gian mẫu và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. khi và chỉ khi A là chắc chắn.	B. Xác suất của biến cố A là số:.
C. .	D. Nếu thì là biến cố không.
Câu 13: Gieo một con súc sắc hai lần. Tập là biến cố nào dưới đây?
A. M: “Lần thứ hai được mặt 5 chấm.”	B. N: “Chỉ lần hai được mặt 5 chấm.”
C. P: “Mặt 5 chấm chỉ xuất hiện một lần.”	D. Q: “Tổng số chấm hai lần gieo ít nhất là 6.”
Câu 14: Biết Hệ số của trong khai triển biểu thức là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Số đường chéo của đa giác đều 8 cạnh là
A. 	B. 4	C. 20	D. 
Câu 16: Gieo một đồng tiền (hai mặt S, N) năm lần. Xác suất để có đúng hai lần mặt S là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Xét một phép thử có không gian mẫu và A là một biến cố của phép thử đó với xác suất không xảy ra là . Xác suất biến cố A xảy ra là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 2	B. 3	C. 1	D. 0
Câu 19: Hệ của trong khai triển biểu thức là
A. 8064	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Xét phép thử: gieo con súc sắc hai lần, và biến cố A: “Tích số chấm hai lần gieo là chẵn”. Biến cố nào dưới đây là xung khắc với biến cố A?
A. M: “Tổng số chấm hai lần gieo là chẵn và lần hai là lẻ.”
B. N: “Tổng số chấm hai lần gieo là chẵn và lần hai là chẵn.”
C. Q: “Số chấm hai lần gieo là hai số tự nhiên liên tiếp.”
D. P: “Số chấm hai lần gieo hơn kém 2.”
Câu 21: Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số 7, 8, 9. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?
A. 6	B. 18	C. 1	D. 9
Câu 22: Có bao nhiêu số điện thoại gồm 6 chữ số bất kì?
A. 720	B. 46656	C. 1000000	D. 151200
Câu 23: Một hộp có 15 quả cầu khác nhau (cân đối và đồng chất) gồm 10 quả cầu đen và 5 quả cầu trắng. Xác suất để chọn ngẫu nhiên từ hộp đó 6 quả cầu mà có không quá 4 quả cầu đen là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau 5 người vào 4 chỗ ngồi trên một ghế dài?
A. 625	B. 120	C. 	D. 
Câu 25: Phép thử nào dưới đây là phép thử ngẫu nhiên?
A. Lấy 1 viên bi từ 10 viên bi trắng giống nhau.
B. Gieo một đồng tiền hai mặt giống nhau.
C. Xếp 10 học sinh thành một hàng ngang.
D. Dán 3 tem thư (từ 7 tem thư giống nhau) vào 3 bì thư khác nhau.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_1_tiet_DS_va_GT_11_Chuong_II_Co_ban.doc