Đề kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 11 - Năm học 2007-2008 - Trường THPT Nguyễn Hiền

pdf 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 11 - Năm học 2007-2008 - Trường THPT Nguyễn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 11 - Năm học 2007-2008 - Trường THPT Nguyễn Hiền
Trường THPT Nguyễn Hiền
ĐỀ : 111
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2007 – 2008
MƠN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 11
THỜI GIAN: 20 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
1/ Giai cấp nào là lực lượng chính trong phong trào chống 
Pháp đầu thế kỉ ?
A. Nơng dân. B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản. D. Trí thức.
2/ Trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kỳ ? 
A) Phong trào Đơng Du B) Đơng Kinh nghĩa thục 
C) Phong trào chống thuế D) Phong trào Duy Tân 
3/ Năm 1908 tại Hà Nội diễn ra sự kiện :
A. Phong trào chống thuế. B.Đơng Kinh nghĩa thục
C. Phong trào Đơng Du D. Vụ đầu độc binh lính Pháp.
4/ Năm 1897 thực dân Pháp tiến hành khai thác ở VN sau khi 
đã :
A. cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự.
B. bộ máy chính quyền đã hồn tồn theo Pháp.
C. nhân dân ta đã khơng cịn ý định đấu tranh.
D. Pháp đã đàn áp hết các cuộc khởi nghĩa.
5/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp chú trọng 
khai thác lĩnh vực nào nhiều nhất ?
A. Giao thơng vân tải. B. Cơng nghiệp nặng.
B. Thương nghiệp D. Nơng nghiệp.
6/ Nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo 
khuynh hướng mới ?
A. Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
D. Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng.
7/ Pháp xây dựng hệ thống giao thơng hiện đại nhằm 
mục đích gì?
A. Kinh tế, quân sự. B. Kinh tế, chính trị.
C. Kinh doanh thu lợi. D. Phục vụ đời sống.
8/ Ai sáng lập ra tổ chức Đơng Kinh nghĩa thục ?
A. Trần Quý Cáp, Ngơ Đức Kế.
B. Phan Bội Châu, Nguyễn Quyền.
C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
D. Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can
9/ Trong lĩnh vực nơng nghiệp, sau CTTG I, Pháp chú 
trọng :
A. Trồng cây lương thực. B. Trồng cây cơng nghiệp.
C. Cướp đất lập đồn điền. D. Chia ruộng cho nơng dân
10/ “Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước 
Cộng hồ Dân quốc VN ” là tơn chỉ hoạt động của tổ chức nào ?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng.
B. Việt Nam quang phục hội.
C. Hội Duy tân.
D. Đơng Kinh nghĩa thục.
11/ Trong cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, 
phương thức sản xuất nào du nhập vào Việt Nam ?
A. Phương thức sản xuất phong kiến.
B. Phương thức sản xuất TBCN.
C. Phương thức sản xuất XHCN.
D. Phương thức chime hữu nơ lệ.
12/ Phồn Xương là căn cứ của cuộc khởi nghĩa nào ?
A. Ba Đình. B. Bãi Sậy. 
C. Hùng Lĩnh. D. Yên Thế.
13/ Viên tồn quyền Pháp chỉ huy chương trình khai 
thác Đơng Dương lần thứ nhất là ai ?
A. An-be Xa-rơ. B. A. Va-ren.
C. Đác-giăng-li-ơ . D. Pơn Đu-me.
14/ Những hạn chế của Phan Bội Châu làm cho hoạt 
động của ơng khơng thành cơng ?
A. Hạn chế về nhận thức, sai lầm vể đường lối, phương thức 
hoạt động.
B. Hạn chế về tổ chức, trang bị vũ khí.
C. Hạn chế về tư tưởng.
D. Giai cấp lãnh đạo khơng cịn hợp thời.
15/ Phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908 chịu 
ảnh hưởng của :
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Phong trào Duy tân.
C. Việt Nam quang phục hội. D. Phong trào Đơng du.
16/ Nhân vật yêu nước tiêu biểu chủ trương bạo động để 
giành độc lập ở VN đầu thế kỉ XX là ai?
A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu
C. Huỳnh Thúc Kháng D. Lương Văn Can
17/ Người đại diện cho xu hướng cải cách ở Việt Nam đầu 
thế kỉ XX là ai?
A. Phan Thanh Giản. B. Trần Quý Cáp.
C. Nguyễn Trường Tộ. D. Phan Châu Trinh
18/ Những hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục thực sự 
là :
A. Một cuộc vận động văn hĩa lớn.
B. Một cuộc vận động xã hội.
C. Một cuộc cải cách xã hội.
D. Một cuộc cách mạng xã hội.
19/ Ai đã chủ trương nâng cao dân trí, dựa vào Pháp để 
đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại ?
A. Nguyễn Quyền. B. Phan Bội Châu.
C. Phan Châu Trinh. D. Huỳnh Thúc Kháng.
20/ Phong trào đưa học sinh sang Nhât du học gọi là phong trào 
gì ?
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Đơng Du.
C. Học chữ quốc ngữ. D. Duy Tân.
HẾT

Trường THPT Nguyễn Hiền
ĐỀ : 112
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2007 – 2008
MƠN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 11
THỜI GIAN: 20 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
1/ Nhân vật yêu nước tiêu biểu chủ trương bạo động để 
giành độc lập ở VN đầu thế kỉ XX là ai?
A. Phan Châu Trinh B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phan Bội Châu D. Lương Văn Can
2/ Người đại diện cho xu hướng cải cách ở Việt Nam đầu 
thế kỉ XX là ai ?
A. Phan Thanh Giản. B. Phan Châu Trinh
C. Nguyễn Trường Tộ. D. Trần Quý Cáp.
3 Những hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục thực sự là :
A. Một cuộc cách mạng xã hội.
B. Một cuộc vận động xã hội.
C. Một cuộc cải cách xã hội.
D. Một cuộc vận động văn hĩa lớn 
4/ Giai cấp nào là lực lượng chính trong phong trào chống 
Pháp đầu thế kỉ ?
A. Trí thức B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản. D. Nơng dân..
5/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp chú trọng 
khai thác lĩnh vực nào nhiều nhất ?
A. Giao thơng vân tải. B. Cơng nghiệp nặng.
B. Nơng nghiệp. D. Thương nghiệp
6/ Phong trào đưa học sinh sang Nhât du học gọi là phong trào 
gì?
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Duy Tân
C. Học chữ quốc ngữ. D. Đơng Du.
7/ Trong cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, 
phương thức sản xuất nào du nhập vào Việt Nam ?
A. Phương thức sản xuất phong kiến.
B. Phương thức sản xuất TBCN.
C. Phương thức sản xuất XHCN.
D. Phương thức chime hữu nơ lệ.
8/ Phồn Xương là căn cứ của cuộc khởi nghĩa nào ?
A. Yên Thế.. B. Bãi Sậy. 
C. Hùng Lĩnh. D. Ba Đình
9/ Những hạn chế của Phan Bội Châu làm cho hoạt động 
của ơng khơng thành cơng ?
A. Giai cấp lãnh đạo khơng cịn hợp thời
B. Hạn chế về tổ chức, trang bị vũ khí.
C. Hạn chế về tư tưởng.
D. Hạn chế về nhận thức, sai lầm vể đường lối, phương thức 
hoạt động.
10/ Ai đã chủ trương nâng cao dân trí, dựa vào Pháp để 
đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại ?
A. Nguyễn Quyền. B. Phan Bội Châu.
C. Phan Châu Trinh. D. Huỳnh Thúc Kháng.
11/ Trong lĩnh vực nơng nghiệp, sau CTTG I, Pháp chú 
trọng :
A. Trồng cây lương thực. B. Cướp đất lập đồn điền 
C. Trồng cây cơng nghiệp. D. Chia ruộng cho nơng dân
12/ “Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước 
Cộng hồ Dân quốc VN ” là tơn chỉ hoạt động của tổ chức nào ?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng.
B. Đơng Kinh nghĩa thục
C. Hội Duy tân.
D. Việt Nam quang phục hội.
13/ Nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo 
khuynh hướng mới ?
A. Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
D. Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng.
14/ Pháp xây dựng hệ thống giao thơng hiện đại nhằm 
mục đích gì?
A. Kinh tế, quân sự. B. Kinh tế, chính trị.
C. Kinh doanh thu lợi. D. Phục vụ đời sống.
15/ Viên tồn quyền Pháp chỉ huy chương trình khai thác 
Đơng Dương lần thứ nhất là ai ?
A. An-be Xa-rơ. B. A. Va-ren.
C. Đác-giăng-li-ơ . D. Pơn Đu-me.
16/ Trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kỳ ? 
A. Phong trào Đơng Du B. Phong trào chống thuế 
C. Đơng Kinh nghĩa thục D. Phong trào Duy Tân 
17/ Năm 1908 tại Hà Nội diễn ra sự kiện:
A. Phong trào chống thuế. B.Đơng Kinh nghĩa thục
C. Phong trào Đơng Du D. Vụ đầu độc binh lính Pháp.
18/ Năm 1897 thực dân Pháp tiến hành khai thác ở VN sau khi 
đã :
A. cơ bản bình định được VN bằng quân sự.
B. bộ máy chính quyền đã hồn tồn theo Pháp.
C. nhân dân ta đã khơng cịn ý định đấu tranh.
D. Pháp đã đàn áp hết các cuộc khởi nghĩa.
19/ Phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908 chịu ảnh 
hưởng của :
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Phong trào Đơng du.
C. Việt Nam quang phục hội. D. Phong trào Duy tân 
20/ Ai sáng lập ra tổ chức Đơng Kinh nghĩa thục ?
A. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
B. Phan Bội Châu, Nguyễn Quyền.
C. Trần Quý Cáp, Ngơ Đức Kế.
D. Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can.
HẾT
 
Trường THPT Nguyễn Hiền
ĐỀ : 113
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2007 – 2008
MƠN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 11
THỜI GIAN: 20 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
1/ Trong cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, 
phương thức sản xuất nào du nhập vào Việt Nam ?
A. Phương thức sản xuất phong kiến.
B. Phương thức sản xuất TBCN.
C. Phương thức sản xuất XHCN.
D. Phương thức chime hữu nơ lệ.
2/ Phồn Xương là căn cứ của cuộc khởi nghĩa nào ?
A. Ba Đình. B. Bãi Sậy. 
C. Hùng Lĩnh. D. Yên Thế.
3/ Viên tồn quyền Pháp chỉ huy chương trình khai 
thác Đơng Dương lần thứ nhất là ai ?
A. An-be Xa-rơ. B. A. Va-ren.
C. Đác-giăng-li-ơ . D. Pơn Đu-me.
4/ Những hạn chế của Phan Bội Châu làm cho hoạt động 
của ơng khơng thành cơng ?
A. Hạn chế về nhận thức, sai lầm vể đường lối, phương thức 
hoạt động.
B. Hạn chế về tổ chức, trang bị vũ khí.
C. Hạn chế về tư tưởng.
D. Giai cấp lãnh đạo khơng cịn hợp thời.
5/ Phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908 chịu ảnh 
hưởng của :
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Phong trào Duy tân.
C. Việt Nam quang phục hội. D. Phong trào Đơng du.
6/ Nhân vật yêu nước tiêu biểu chủ trương bạo động để 
giành độc lập là ai?
A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu
C. Huỳnh Thúc Kháng D. Lương Văn Can
7/ Người đại diện cho xu hướng cải cách ở Việt Nam đầu 
thế kỉ XX là ai ?
A. Phan Thanh Giản. B. Trần Quý Cáp.
C. Nguyễn Trường Tộ. D. Phan Châu Trinh
8/ Những hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục thực sự 
là 
A. Một cuộc vận động văn hĩa lớn.
B. Một cuộc vận động xã hội.
C. Một cuộc cải cách xã hội.
D. Một cuộc cách mạng xã hội.
9/ Phong trào đưa học sinh sang Nhât du học gọi là phong trào 
gì?
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Đơng Du.
C. Học chữ quốc ngữ. D. Duy Tân.
10/ Giai cấp nào là lực lượng chính trong phong trào chống 
Pháp đầu thế kỉ ?
A. Nơng dân. B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản. D. Trí thức.
11/ Ai sáng lập ra tổ chức Đơng Kinh nghĩa thục ?
A. Trần Quý Cáp, Ngơ Đức Kế.
B. Phan Bội Châu, Nguyễn Quyền.
C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
D. Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can.
12/ Trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kỳ ? 
A. Phong trào Đơng Du B. Đơng Kinh nghĩa thục 
C. Phong trào chống thuế D. Phong trào Duy Tân 
13/ Năm 1908 tại Hà Nội diễn ra sự kiện:
A. Phong trào chống thuế. B.Đơng Kinh nghĩa thục
C. Phong trào Đơng Du D. Vụ đầu độc binh lính Pháp.
14/ Năm 1987 thực dân Pháp tiến hành khai thác ở VN sau 
khi đã :
A. cơ bản bình định được VN bẳng quân sự.
B. bộ máy chính quyền đã hồn tồn theo Pháp.
C. nhân dân ta đã khơng cịn ý định đấu tranh.
D. Pháp đã đàn áp hết các cuộc khởi nghĩa.
15/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp chú 
trọng khai thác lĩnh vực nào nhiều nhất ?
A. Giao thơng vân tải. B. Cơng nghiệp nặng.
B. Thương nghiệp D. Nơng nghiệp.
16/ Nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo 
khuynh hướng mới ?
A. Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
D. Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng.
17/ Pháp xây dựng hệ thống giao thơng hiện đại nhằm 
mục đích gì?
A. Kinh tế, quân sự. B. Kinh tế, chính trị.
C. Kinh doanh thu lợi. D. Phục vụ đời sống.
18/ Ai đã chủ trương nâng cao dân trí, dựa vào Pháp để 
đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại ?
A. Nguyễn Quyền. B. Phan Bội Châu.
C. Phan Châu Trinh. D. Huỳnh Thúc Kháng.
19/ Trong lĩnh vực nơng nghiệp, sau CTTG I, Pháp chú 
trọng :
A. Trồng cây lương thực. B. Trồng cây cơng nghiệp.
C. Cướp đất lập đồn điền. D. Chia ruộng cho nơng dân
20/ “Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước 
Cộng hồ Dân quốc VN ” là tơn chỉ hoạt động của tổ chức nào ?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng.
B. Việt Nam quang phục hội.
C. Hội Duy tân.
D. Đơng Kinh nghĩa thục.
HẾT

Trường THPT Nguyễn Hiền
ĐỀ : 114
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2007 – 2008
MƠN: LỊCH SỬ - BAN: CƠ BẢN - LỚP 11
THỜI GIAN: 20 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
1/ “Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước VN, thành lập nước 
Cộng hồ Dân quốc VN ” là tơn chỉ hoạt động của tổ chức nào ?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng.
B. Việt Nam quang phục hội.
C. Hội Duy tân.
D. Đơng Kinh nghĩa thục.
2/ Năm 1987 thực dân Pháp tiến hành khai thác ở VN sau khi 
đã :
A. cơ bản bình định được VN bẳng quân sự.
B. bộ máy chính quyền đã hồn tồn theo Pháp.
C. nhân dân ta đã khơng cịn ý định đấu tranh.
D. Pháp đã đàn áp hết các cuộc khởi nghĩa.
3/ Pháp xây dựng hệ thống giao thơng hiện đại nhằm 
mục đích gì?
A. Kinh tế, quân sự. B. Kinh tế, chính trị.
C. Kinh doanh thu lợi. D. Phục vụ đời sống
4/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp chú trọng 
khai thác lĩnh vực nào nhiều nhất ?
A. Giao thơng vân tải. B. Cơng nghiệp nặng.
B. Thương nghiệp D. Nơng nghiệp.
5/ Viên tồn quyền Pháp chỉ huy chương trình khai 
thác Đơng Dương lần thứ nhất là ai ?
A. An-be Xa-rơ. B. A. Va-ren.
C. Đác-giăng-li-ơ . D. Pơn Đu-me.
6/ Phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908 chịu ảnh 
hưởng của :
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Phong trào Duy tân.
C. Việt Nam quang phục hội. D. Phong trào Đơng du.
7/ Ai sáng lập ra tổ chức Đơng Kinh nghĩa thục ?
A. Trần Quý Cáp, Ngơ Đức Kế.
B. Phan Bội Châu, Nguyễn Quyền.
C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
D. Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can.
8/ Phong trào đưa học sinh sang Nhât du học gọi là phong trào 
gì?
A. Đơng Kinh nghĩa thục. B. Đơng Du.
C. Học chữ quốc ngữ. D. Duy Tân.
9/ Ai đã chủ trương nâng cao dân trí, dựa vào Pháp để 
đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại ?
A. Nguyễn Quyền. B. Phan Bội Châu.
C. Phan Châu Trinh. D. Huỳnh Thúc Kháng.
10/ Trong lĩnh vực nơng nghiệp, sau CTTG I, Pháp chú 
trọng :
A. Trồng cây lương thực. B. Trồng cây cơng nghiệp.
C. Cướp đất lập đồn điền. D. Chia ruộng cho nơng dân
11/ Trong cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, 
phương thức sản xuất nào du nhập vào Việt Nam ?
A. Phương thức sản xuất phong kiến.
B. Phương thức sản xuất TBCN.
C. Phương thức sản xuất XHCN.
D. Phương thức chime hữu nơ lệ.
12/ Giai cấp nào là lực lượng chính trong phong trào chống 
Pháp đầu thế kỉ ?
A. Nơng dân. B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản. D. Trí thức.
13/ Người đại diện cho xu hướng cải cách ở Việt Nam đầu 
thế kỉ XX là ai ?
A. Phan Thanh Giản. B. Trần Quý Cáp.
C. Nguyễn Trường Tộ. D. Phan Châu Trinh
14/ Những hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục thực sự 
là 
A. Một cuộc vận động văn hĩa lớn.
B. Một cuộc vận động xã hội.
C. Một cuộc cải cách xã hội.
D. Một cuộc cách mạng xã hội.
15/ Trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kỳ ? 
A. Phong trào Đơng Du B. Đơng Kinh nghĩa thục 
C. Phong trào chống thuế D. Phong trào Duy Tân 
16/ Những hạn chế của Phan Bội Châu làm cho hoạt 
động của ơng khơng thành cơng ?
A. Hạn chế về nhận thức, sai lầm vể đường lối, phương thức 
hoạt động.
B. Hạn chế về tổ chức, trang bị vũ khí.
C. Hạn chế về tư tưởng.
D. Giai cấp lãnh đạo khơng cịn hợp thời.
17/ Năm 1908 tại Hà Nội diễn ra sự kiện:
A. Phong trào chống thuế. B.Đơng Kinh nghĩa thục
C. Phong trào Đơng Du D. Vụ đầu độc binh lính Pháp.
18/ Nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo 
khuynh hướng mới ?
A. Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
D. Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng.
19/ Nhân vật yêu nước tiêu biểu chủ trương bạo động để 
giành độc lập là ai?
A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu
C. Huỳnh Thúc Kháng D. Lương Văn Can
20/ Phồn Xương là căn cứ của cuộc khởi nghĩa nào ?
A. Ba Đình. B. Bãi Sậy. 
C. Hùng Lĩnh. D. Yên Thế.
HẾT

Trường THPT Nguyễn Hiền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2007 – 2008
MƠN: LỊCH SỬ - BAN: KHTN - LỚP 11
THỜI GIAN: 25 phút
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
1. Nêu những điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào 
Cần Vương chống Pháp ? (1,5 điểm)
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có những chuyển 
biến như thế nào ? (2,0 điểm)
3. Vì sao nói Đông Kinh nghĩa thục là một cuộc cải cách văn hóa lớn thời đó ? (1,5 điểm)
Trường THPT Nguyễn Hiền ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2007 – 2008
MƠN: LỊCH SỬ - BAN: KHTN - LỚP 11
THỜI GIAN: 25 PHÚT
1. Nêu những điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào 
Cần Vương chống Pháp? (1,5 đ)
( Mỗi cột 0,75 điểm, sai 1 ý ở cà 2 cột trừ 0,25 đ, sai 1 ý ở 1 cột không trừ)
Phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế
Mục tiêu đấu 
tranh
Chống đế quốc và phong kiến đầu hàng, 
giải phóng dân tộc.
Phong trào đấu tranh tự vệ chống Pháp 
của nông dân
Thời gian 12 năm 30 năm
Lãnh đạo Văn thân, sĩ phu Nông dân
Lực lượng Đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc 
biệt là nông dân.
Nông dân.
Phương thức 
chiến đấu
Xây dựng căn cứ, tiến hành chiến tranh 
du kích.
Tương tự, nhưng có hai lần giảng hòa 
với Pháp để củng cố lực lượng.
Kết quả Thất bại
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có những chuyển 
biến như thế nào ? (2,0 đ)
- Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Số địa chủ 
vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp (0,25 đ)
- Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn 
điền, dựng nhà máy của Pháp. Mất đất, họ đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền xin việc. Nông dân Việt 
Nam là động lực cách mạng to lớn (0,5 đ)
 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm phân hoá khá sâu sắc những giai cấp cũ của xã hội nước 
ta. Đồng thời làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới (0,25 đ)
- Đội ngũ công nhân Việt Nam: nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt 
Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp , số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung. 
Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh 
tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo. (0,5 đ)
- Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu nước chịu 
ảnh hưởng tư tưởng tư sản  là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam (0,25 đ)
- Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên  có 
ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước (0,25 đ)
Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, 
tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu 
hướng mới. (nếu các ý trên chưa trọn điểm, học sinh làm được ý này cộng thêm 0,25 đ)
3. Vì sao nói Đông Kinh nghĩa thục là một cuộc cải cách văn hóa lớn thời đó ?
- Trình bày sơ nét ĐKNT (0,25 đ)
- Nhận xét: Dù chỉ hoạt động được 9 tháng, nhưng Đông Kinh nghĩa thục thực sự là một cuộc vận động 
văn hóa lớn vì đã:
+ Thức tỉnh lòng yêu nước cho nhân dân Việt Nam (0,5 đ)
+ Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, cổ động cách mạng, phát triển văn hóa và ngôn ngữ dân tộc. 
(0,25 đ)
+ Mở đường cho sự phát triển của hệ tư tưởng tư sản ở Việt Nam (0,5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • pdfKi_1_Lich_Su.pdf