Đề kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Điểu Cải

doc 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Điểu Cải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Điểu Cải
Trường THPT Điểu Cải Đề kiểm tra .......................Môn:.....................
Họ tên:........................................................ Học kì 2- Năm học: 2016-2017
Lớp:.............. Thời gian:........... phút
Đề 1
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Caâu 1. Nhà quân sự thiên tài của nước ta dưới thời Trần là ai?
A. Trần Thủ Độ	B. Trần Quang Khải	C. Trần Hưng Đạo	D. Trần Khánh Dư
Caâu 2. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược nhà Tống trong những năm 1075 – 1077? 
A. Lý Thường Kiệt	B. Lê Hoàn	C. Lý Công Uẩn	D. Trần Hưng Đạo
Caâu 3. Quân Xiêm xâm lược nước ta năm 1785 là do ai cầu cứu?
A. Nguyễn Ánh	B. Nguyễn Kim	C. Lê Chiêu Thống	D. Nguyễn Hoàng
Caâu 4. Hạn chế lớn nhất của giáo dục Nho học trong thời phong kiến ở nước ta là gì?
A. Nội dung học tập, thi cử là kinh sử.	B. Khoa học tự nhiên không được chú ý.
C. Đưa chữ Nôm thành văn tự chính thức.	D. Chữ Quốc ngữ được sử dụng phổ biến. 
Caâu 5. Biểu hiện rõ nét nhất về sự suy thoái của Nho giáo trong các TK XVI – XVIII là gì?
A. Chất lượng giáo dục giảm sút.	B. Nạn mua quan bán tước phổ biến.
C. Chữ Nôm được đề cao và phổ biến.	D. Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Caâu 6. Công lao to lớn của Nguyễn Huệ được thể hiện trong những cuộc kháng chiến nào?
A. Hai lần kháng chiến chống Tống (TK X và TK XI)
B. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (TK XIII)
C. Kháng chiến chống quân Minh (TK XV)
D. Chống quân Xiêm và quân Thanh (TK XVIII)
Caâu 7. Vì sao ở các TK XVI – XVIII nHo giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội?
A. Vì nhà nước quân chủ chuyên chế Lê sơ sụp đổ.
B. Vì ảnh hưởng của kinh tế hàng hóa.
C. Vì nhà Lê sơ sụp đổ và kinh tế hàng hóa phát triển.
D. Vì Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện phục hồi.
Caâu 8. Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chiến thắng ở nú Chí Linh.	B. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.
C. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.	D. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
Caâu 9. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt	B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Sông Bạch Đằng	D. Chi Lăng – Xương Giang
Caâu 10. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại của quân Xiêm năm 1785?
A. Chi Lăng – Xương Giang	B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Sông Bạch Đằng	D. Ngọc Hồi – Đống Đa
Caâu 11. Sắp xếp theo thời gian diễn ra các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X- XV: 1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, 2. Kháng chiến chống Tống thời Lý, 3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, 4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A. 1-2-4-3	B. 1-2-3-4	C. 1-3-2-4	D. 1-4-2-3
Caâu 12. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ năm 1407 bị thất bại là do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.	B. Chênh lệch lực lượng, quân Minh quá mạnh.
C. Nhà Hồ không có tướng tài lãnh đạo.	D. Trong triều đình nhà Hồ có nội phản.
B - Phần câu hỏi tự luận
 Câu 1 (2 điểm): Trình bày tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789.
 Câu 2 ( 3 điểm): So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý với cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần. ( Gợi ý: So sánh về: kẻ thù, người lãnh đạo, đường lối chiến lược chiến thuật
Câu 3 (2 điểm): Vì sao Phật giáo phát triển mạnh dưới thời Lý – Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển? 
 ----------------------------------- HEÁT -----------------------------
Bài làm
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TL
B - Phần câu hỏi tự luận:
Trường THPT Điểu Cải Đề kiểm tra .......................Môn:.....................
Họ tên:........................................................ Học kì 2- Năm học: 2016-2017
Lớp:.............. Thời gian:........... phút
Đề 2
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Caâu 1. Biểu hiện rõ nét nhất về sự suy thoái của Nho giáo trong các TK XVI – XVIII là gì?
A. Chất lượng giáo dục giảm sút.	B. Nạn mua quan bán tước phổ biến.
C. Chữ Nôm được đề cao và phổ biến.	D. Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Caâu 2. Quân Xiêm xâm lược nước ta năm 1785 là do ai cầu cứu?
A. Nguyễn Kim	B. Lê Chiêu Thống	C. Nguyễn Ánh	D. Nguyễn Hoàng
Caâu 3. Công lao to lớn của Nguyễn Huệ được thể hiện trong những cuộc kháng chiến nào?
A. Hai lần kháng chiến chống Tống (TK X và TK XI)
B. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (TK XIII)
C. Chống quân Xiêm và quân Thanh (TK XVIII)
D. Kháng chiến chống quân Minh (TK XV)
Caâu 4. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt	B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Sông Bạch Đằng	D. Chi Lăng – Xương Giang
Caâu 5. Vì sao ở các TK XVI – XVIII nHo giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội?
A. Vì nhà nước quân chủ chuyên chế Lê sơ sụp đổ.
B. Vì nhà Lê sơ sụp đổ và kinh tế hàng hóa phát triển.
C. Vì ảnh hưởng của kinh tế hàng hóa.
D. Vì Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện phục hồi.
Caâu 6. Nhà quân sự thiên tài của nước ta dưới thời Trần là ai?
A. Trần Thủ Độ	B. Trần Hưng Đạo	C. Trần Quang Khải	D. Trần Khánh Dư
Caâu 7. Hạn chế lớn nhất của giáo dục Nho học trong thời phong kiến ở nước ta là gì?
A. Khoa học tự nhiên không được chú ý.	B. Nội dung học tập, thi cử là kinh sử.
C. Đưa chữ Nôm thành văn tự chính thức.	D. Chữ Quốc ngữ được sử dụng phổ biến. 
Caâu 8. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại của quân Xiêm năm 1785?
A. Rạch Gầm – Xoài Mút	B. Chi Lăng – Xương Giang
C. Sông Bạch Đằng	D. Ngọc Hồi – Đống Đa
Caâu 9. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ năm 1407 bị thất bại là do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.	B. Chênh lệch lực lượng, quân Minh quá mạnh.
C. Nhà Hồ không có tướng tài lãnh đạo.	D. Trong triều đình nhà Hồ có nội phản.
Caâu 10. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược nhà Tống trong những năm 1075 – 1077? 
A. Lê Hoàn	B. Lý Công Uẩn	C. Trần Hưng Đạo	D. Lý Thường Kiệt
Caâu 11. Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chiến thắng ở nú Chí Linh.	B. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.
C. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.	D. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
Caâu 12. Sắp xếp theo thời gian diễn ra các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X- XV: 1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, 2. Kháng chiến chống Tống thời Lý, 3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, 4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A. 1-2-4-3	B. 1-2-3-4	C. 1-3-2-4	D. 1-4-2-3
B - Phần câu hỏi tự luận
 Câu 1 (2 điểm): Trình bày tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789.
 Câu 2 ( 3 điểm): So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý với cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần. ( Gợi ý: So sánh về: kẻ thù, người lãnh đạo, đường lối chiến lược chiến thuật
Câu 3 (2 điểm): Vì sao Phật giáo phát triển mạnh dưới thời Lý – Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển? 
 ----------------------------------- HEÁT -----------------------------
Bài làm
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TL
B - Phần câu hỏi tự luận:
Trường THPT Điểu Cải Đề kiểm tra .......................Môn:.....................
Họ tên:........................................................ Học kì 2- Năm học: 2016-2017
Lớp:.............. Thời gian:........... phút
Đề 3
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Caâu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược nhà Tống trong những năm 1075 – 1077? 
A. Lê Hoàn	B. Lý Công Uẩn	C. Trần Hưng Đạo	D. Lý Thường Kiệt
Caâu 2. Quân Xiêm xâm lược nước ta năm 1785 là do ai cầu cứu?
A. Nguyễn Kim	B. Lê Chiêu Thống	C. Nguyễn Hoàng	D. Nguyễn Ánh
Caâu 3. Vì sao ở các TK XVI – XVIII nHo giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội?
A. Vì nhà nước quân chủ chuyên chế Lê sơ sụp đổ.
B. Vì ảnh hưởng của kinh tế hàng hóa.
C. Vì nhà Lê sơ sụp đổ và kinh tế hàng hóa phát triển.
D. Vì Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện phục hồi.
Caâu 4. Biểu hiện rõ nét nhất về sự suy thoái của Nho giáo trong các TK XVI – XVIII là gì?
A. Chất lượng giáo dục giảm sút.	B. Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
C. Nạn mua quan bán tước phổ biến.	D. Chữ Nôm được đề cao và phổ biến.
Caâu 5. Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.	B. Chiến thắng ở nú Chí Linh.
C. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.	D. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.
Caâu 6. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại của quân Xiêm năm 1785?
A. Chi Lăng – Xương Giang	B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Sông Bạch Đằng	D. Ngọc Hồi – Đống Đa
Caâu 7. Công lao to lớn của Nguyễn Huệ được thể hiện trong những cuộc kháng chiến nào?
A. Hai lần kháng chiến chống Tống (TK X và TK XI)
B. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (TK XIII)
C. Chống quân Xiêm và quân Thanh (TK XVIII)
D. Kháng chiến chống quân Minh (TK XV)
Caâu 8. Nhà quân sự thiên tài của nước ta dưới thời Trần là ai?
A. Trần Hưng Đạo	B. Trần Thủ Độ	C. Trần Quang Khải	D. Trần Khánh Dư
Caâu 9. Hạn chế lớn nhất của giáo dục Nho học trong thời phong kiến ở nước ta là gì?
A. Khoa học tự nhiên không được chú ý.	B. Nội dung học tập, thi cử là kinh sử.
C. Đưa chữ Nôm thành văn tự chính thức.	D. Chữ Quốc ngữ được sử dụng phổ biến. 
Caâu 10. Sắp xếp theo thời gian diễn ra các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X- XV: 1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, 2. Kháng chiến chống Tống thời Lý, 3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, 4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A. 1-2-4-3	B. 1-2-3-4	C. 1-3-2-4	D. 1-4-2-3
Caâu 11. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ năm 1407 bị thất bại là do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Chênh lệch lực lượng, quân Minh quá mạnh.	B. Nhà Hồ không có tướng tài lãnh đạo.
C. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.	D. Trong triều đình nhà Hồ có nội phản.
Caâu 12. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt	B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Chi Lăng – Xương Giang	D. Sông Bạch Đằng
B - Phần câu hỏi tự luận
 Câu 1 (2 điểm): Trình bày tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789.
 Câu 2 ( 3 điểm): So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý với cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần. ( Gợi ý: So sánh về: kẻ thù, người lãnh đạo, đường lối chiến lược chiến thuật
Câu 3 (2 điểm): Vì sao Phật giáo phát triển mạnh dưới thời Lý – Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển? 
 ----------------------------------- HEÁT -----------------------------
 Bài làm
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TL
B - Phần câu hỏi tự luận:
Trường THPT Điểu Cải Đề kiểm tra .......................Môn:.....................
Họ tên:........................................................ Học kì 2- Năm học: 2016-2017
Lớp:.............. Thời gian:........... phút
Đề 4
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Caâu 1. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại của quân Xiêm năm 1785?
A. Rạch Gầm – Xoài Mút	B. Chi Lăng – Xương Giang
C. Sông Bạch Đằng	D. Ngọc Hồi – Đống Đa
Caâu 2. Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chiến thắng ở nú Chí Linh.	B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
C. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.	D. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.
Caâu 3. Quân Xiêm xâm lược nước ta năm 1785 là do ai cầu cứu?
A. Nguyễn Kim	B. Lê Chiêu Thống	C. Nguyễn Ánh	D. Nguyễn Hoàng
Caâu 4. Biểu hiện rõ nét nhất về sự suy thoái của Nho giáo trong các TK XVI – XVIII là gì?
A. Chất lượng giáo dục giảm sút.	B. Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
C. Nạn mua quan bán tước phổ biến.	D. Chữ Nôm được đề cao và phổ biến.
Caâu 5. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt	B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Sông Bạch Đằng	D. Chi Lăng – Xương Giang
Caâu 6. Nhà quân sự thiên tài của nước ta dưới thời Trần là ai?
A. Trần Thủ Độ	B. Trần Quang Khải	C. Trần Khánh Dư	D. Trần Hưng Đạo
Caâu 7. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược nhà Tống trong những năm 1075 – 1077? 
A. Lý Thường Kiệt	B. Lê Hoàn	C. Lý Công Uẩn	D. Trần Hưng Đạo
Caâu 8. Sắp xếp theo thời gian diễn ra các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X- XV: 1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, 2. Kháng chiến chống Tống thời Lý, 3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, 4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A. 1-2-4-3	B. 1-3-2-4	C. 1-4-2-3	D. 1-2-3-4
Caâu 9. Vì sao ở các TK XVI – XVIII nHo giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội?
A. Vì nhà nước quân chủ chuyên chế Lê sơ sụp đổ.
B. Vì nhà Lê sơ sụp đổ và kinh tế hàng hóa phát triển.
C. Vì ảnh hưởng của kinh tế hàng hóa.
D. Vì Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện phục hồi.
Caâu 10. Công lao to lớn của Nguyễn Huệ được thể hiện trong những cuộc kháng chiến nào?
A. Hai lần kháng chiến chống Tống (TK X và TK XI)
B. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (TK XIII)
C. Kháng chiến chống quân Minh (TK XV)
D. Chống quân Xiêm và quân Thanh (TK XVIII)
Caâu 11. Hạn chế lớn nhất của giáo dục Nho học trong thời phong kiến ở nước ta là gì?
A. Nội dung học tập, thi cử là kinh sử.	B. Đưa chữ Nôm thành văn tự chính thức.
C. Khoa học tự nhiên không được chú ý.	D. Chữ Quốc ngữ được sử dụng phổ biến. 
Caâu 12. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ năm 1407 bị thất bại là do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.	B. Chênh lệch lực lượng, quân Minh quá mạnh.
C. Nhà Hồ không có tướng tài lãnh đạo.	D. Trong triều đình nhà Hồ có nội phản.
B - Phần câu hỏi tự luận
 Câu 1 (2 điểm): Trình bày tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789.
 Câu 2 ( 3 điểm): So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý với cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần. ( Gợi ý: So sánh về: kẻ thù, người lãnh đạo, đường lối chiến lược chiến thuật
Câu 3 (2 điểm): Vì sao Phật giáo phát triển mạnh dưới thời Lý – Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển? 
 ----------------------------------- HEÁT -----------------------------
 Bài làm
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TL
B - Phần câu hỏi tự luận:
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 10 HK II
NĂM HỌC 2016 – 2017
A – Phần câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25đ
Đề 1
Đề 2
Đề 3
Đề 4
1. C
1. D
1. D
1. A
2. A
2. C
2. D
2. B
3. A
3. C
3. C
3. C
4. B
4. C
4. B
4. B
5. D
5. B
5. A
5. C
6. D
6. B
6. B
6. D
7. C
7. A
7. C
7. A
8. D
8. A
8. A
8. D
9. C
9. A
9. A
9. B
10. B
10. D
10. B
10. D
11. B
11. D
11. C
11. C
12. A
12. B
12. D
12. A
Đề 1
C
A
A
B
D
D
C
D
C
B
B
A
Đề 2
D
C
C
C
B
B
A
A
A
D
D
B
Đề 3
D
D
C
B
A
B
C
A
A
B
C
D
Đề 4
A
B
C
B
C
D
A
D
B
D
C
A
B - Phần câu hỏi tự luận:

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt_1_tiet_su_10_hk2.doc