Đề kiểm tra học kì I Toán lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Hồng Ngự

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 737Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Hồng Ngự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Toán lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Hồng Ngự
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
 ĐỒNG THÁP	 Năm học: 2016 – 2017
 Môn thi: TOÁN – Lớp 9
 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
 Ngày thi: .
ĐỀ ĐỀ XUẤT.
( Đề gồm có 01 trang )
Đơn vị ra đề: Phòng GDĐT thị xã Hồng Ngự 
Câu I: (2,5 điểm )
Tìm căn bậc hai của 64
Tìm điều kiện của x để có nghĩa.
Tính giá trị của biểu thức : 
Rút gọn biểu thức:
A = ( với )
Câu II : ( 1,5 điểm )
	Cho hàm số y = 2x – 3 .
Vẽ đồ thị của hàm số đã cho 
Hàm số này đồng biến hay ngịch biến trên R ? Vì sao ?
Xét điểm M( 2;1 ) có thuộc đồ thị hàm số trên không ?
Câu III : ( 0,5 điểm )
Cho hai hàm số : y = ( - m + 2 ) x + 1 ( m 2 ) và y = 6x – 1 . Tìm m để hai đường 
 thẳng đã cho song song .
Câu IV : ( 1 điểm )
	Giải hệ phương trình: 
Câu V : ( 2,5 điểm ) 
	Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , cạnh góc vuông AC = 60 cm , Cạnh huyền BC = 100 cm 
1.Tính AB , AH
2.Tính số đo góc C ( kết quả làm tròn đến độ )
3.Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB , AC . 
 	Chứng minh : DE3 = BD.CE.BC.
Câu VI: ( 2 điểm )
	Cho ( O) , A nằm ngoài ( O) kẻ tiếp tuyến AM , AN với đường tròn ( M , N là tiếp điểm )
Chứng minh : OA vuông góc với MN .
Từ M vẽ đường thẳng song song với OA cắt (O) tại B . Chứng minh : Ba điểm B , O , N thẳng hàng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
 ĐỒNG THÁP	 Năm học: 2016 – 2017
 Môn thi: TOÁN – Lớp 9
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT.
( Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang )
Đơn vị ra đề: Phòng GDĐT thị xã Hồng Ngự 
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu I
(2,5đ)
1. Các căn bậc hai của 64 là : 8 và -8
2. có nghĩa khi 2x – 3 0 
3. = 10 + 7 + 2000 = 2017
4. A = 
= 
= = ( với )
0,5
0,5
0,5
0,5 – 0,5
Câu II : 
( 1,5 điểm )
Cho hàm số y = 2x – 3
1. Vẽ đồ thị của hàm số đã cho 
Xác định đúng hai điểm thuộc đồ thị ( 0 ; -3 ) và ( 1,5 ; 0 ) 
Vẽ hình đúng
Hàm số này đồng biến trên R . Vì a = 2 > 0 
Xét điểm M( 2;1 ) 
 Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 3 : y = 2 . 2 - 3 = 1 
 Vậy: điểm M( 2;1 ) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu III :
 ( 0,5 điểm )
Cho hai hàm số : y = ( - m + 2 ) x + 1 ( m 2 ) và y = 6x – 1 . 
Hai đường thẳng đã cho song song 
 (thỏa m 2)
Vậy: m = -4 thì hai đường thẳng đã cho song song
0,25
0,25
Câu IV :
 ( 1 điểm )
Vậy: Hệ phương trình có một nghiệm 
0,75
0,25
Câu V : 
( 2,5 điểm ) 
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC vuông tại A:
 AB = (cm)
AH.BC = AB.AC ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông )
AH= ( cm )
0,5
0,5
2. sinC = 530
0,5
3.Ta có AH2 = BH . HC AH4  = BH2 . HC2 
 Mà BH 2 = AB . BD và HC2 = AC . EC 
Do đó : AH4  = AB.BD.AC.EC = (AB.AC ).BD.EC = AH.BC.BD.EC
 AH3 = BD.CE.BC.
Vì AH = DE ( hai đường chéo hình chữ nhật ADHE )
Vậy: DE3 = BD.CE.BC.
0,25
0,25
0.25
0.25
Câu VI: 
( 2 điểm )
1. Chứng minh : OA vuông góc với MN
MA = MB ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ),
OM = ON ( bán kính đường tròn )
Suy ra : OA là trung trực của đoạn thẳng MN 
Vậy: OA vuông góc với MN
0,25
0,25
0.25
0,25
BM // OA (gt) , OA MN ( câu 1 )
 BM MN vuông tại M
Đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác vuông , nên tâm O là trung điểm cạnh huyền BN.
Vậy: Ba điểm B , O , N thẳng hàng.
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docTO￁N 9.1.doc