Đề kiểm tra học kì I năm học 2016 - 2017 môn: Hóa học lớp 11 - Mã đề 255

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 946Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2016 - 2017 môn: Hóa học lớp 11 - Mã đề 255", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học 2016 - 2017 môn: Hóa học lớp 11 - Mã đề 255
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 255
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút (35 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 3; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba =137).
Câu 1: Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Cu2+; Cl-; Na+; OH-.	B. NH4+; HCO3-; OH-; Al3+.
C. Fe2+; NH4+; OH-; NO3-.	D. Cl-; Fe2+; Na+; NO3-.
Câu 2: Trong phản ứng: 2NH3 + 3Cl26HCl + N2. Vai trò của NH3 là
A. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.	B. chất oxi hóa.
C. chất khử.	D. chất môi trường.
Câu 3: Axit nitric tinh khiết không màu, nếu không bảo quản tốt, để ở nơi có nhiệt độ cao hoặc để ra ngoài ánh sáng sẽ 
A. chuyển thành màu vàng.	B. không chuyển màu.	
C. chuyển thành màu đen sẫm.	D. chuyển thành màu trắng đục.
Câu 4: Cho phản ứng: 
(1) Fe + CuSO4FeSO4 + Cu.
	(2) 2NH3 + 2H2O + FeSO4Fe(OH)2+ (NH4)2SO4.
	(3) CuSO4 + BaCl2BaSO4 + CuCl2.
	(4) 2NaOH + H2SO4Na2SO4 + 2H2O.
Phản ứng trao đổi ion là
A. 1; 2; 3; 4.	B. 2;3.	C. 3; 4.	D. 2; 3; 4.
Câu 5: Thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng để trung hòa vừa đủ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M là
A. 100 ml.	B. 50 ml.	C. 500 ml.	D. 150 ml.
Câu 6: Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
	1) HNO3 + CaCO3.	 2) HNO3 + FeO.	 3) HNO3 + Cu.	4) FeCl3 + NaOH.
A. 1, 2.	B. 1, 3.	C. 2, 3.	D. 3, 4.
Câu 7: Ở điều kiện thích hợp cacbon phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. Al; HNO3; KClO3.	B. Na2O; NaOH; HCl.
C. Ba(OH)2; Na2CO3; CaCO3.	D. NH4Cl; KOH; AgNO3.
Câu 8: Khí CO khử được chất nào sau đây?
A. CuO.	B. CaO.	C. Al2O3.	D. MgO.
Câu 9: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. KCl.	B. NH3.	C. Mg(OH)2.	D. H2SO3.
Câu 10: Hiđroxit nào có tính lưỡng tính?
A. KOH.	B. Al(OH)3.	C. Ba(OH)2.	D. NaOH.
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách:
A. Đốt cháy khí NH3 trong không khí.	B. Nhiệt phân hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. Cho Zn vào dung dịch HNO3.	D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 12: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
B. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
C. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
Câu 13: Trong ph©n tö HNO3, nit¬ cã:
A. ho¸ trÞ 4 vµ sè oxi ho¸ +4.	B. ho¸ trÞ 5 vµ sè oxi ho¸ +5.
C. ho¸ trÞ 4 vµ sè oxi ho¸ +5.	D. ho¸ trÞ 5 vµ sè oxi ho¸ +4.
Câu 14: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. N2 + 3H2 2NH3.	B. N2 + O2 2NO.
C. N2 + 3Mg Mg3N2.	D. N2 + 6Li 2Li3N.
Câu 15: Muối nào sau đây không phải muối axit?
A. NaHCO3.	B. NaHSO4.	C. NaH2PO4.	D. Na2SO3.
Câu 16: Các trạng thái số oxi hóa có thể có của N là
A. -3, +3, +5.	B. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
C. -3, +1, +2, +3, +4, +5.	D. +3, +5.
Câu 17: S2- + 2H+ ® H2S là phương trình ion thu gọn của phản ứng:
A. FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S.	B. H2SO4 + Na2S ® Na2SO4 + H2S.
C. 2CH3COOH + K2S® 2CH3COOK + H2S.	D. BaS + H2SO4® BaSO4 + H2S.
Câu 18: Khí NH3 có lẫn hơi nước, muốn có khí NH3 khô có thể dùng các chất nào sau đây để hút nước?
A. CaO hoặc H2SO4 đặc.	B. P2O5 hoặc KOH.
C. KOH hoặc CaO.	D. CaCl2 hoặc H2SO4 đặc.
Câu 19: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: H2SO4; CH3COOH; HCl. Sắp xếp các dung dịch đã cho theo thứ tự pH tăng dần?
A. HCl; H2SO4; CH3COOH.	B. CH3COOH; HCl; H2SO4.
C. H2SO4; HCl; CH3COOH.	D. H2SO4; CH3COOH; HCl.
Câu 20: Sản phẩm trực tiếp khi nitơ phản ứng với oxi là
A. NO2.	B. N2O5.	C. NO.	D. N2O.
Câu 21: Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit photphoric 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là
A. Na2HPO4.	B. NaH2PO4.
C. Na2HPO4 và NaH2PO4.	D. Na3PO4 và Na2HPO4.
Câu 22: Sục 2,24 lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn, chất tan trong dung dịch thu được là
A. NaHCO3.	B. Na2CO3.
C. Na2CO3 và NaOH.	D. Na2CO3 và NaHCO3.
Câu 23: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. Na2O + CO2 Na2CO3.	B. 3C + 4Al Al4C3.
C. CO + MgO Mg + CO2.	D. CO +CuO Cu + CO2.
Câu 24: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+; SO42-; NH4+; Cl-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn ½ dung dịch X là:
A. 3,52.	B. 7,46.	C. 7,04.	D. 3,73.
Câu 25: Cho 400 ml dung dịch HCl 0,125 M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,5 M. Trộn hai dung dịch được dung dịch có pH là bao nhiêu?
A. 1.	B. 13.	C. 12.	D. 2.
Câu 26: Sục 1,12lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 5,91gam.	B. 19,7gam.	C. 98,5gam.	D. 78,8gam.
Câu 27: Cho muối NH4Cl tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH đun nóng thì thu được 5,6 lít (đktc) một chất khí. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là
A. 3M.	B. 1M.	C. 2M.	D. 2,5M.
Câu 28: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 16,4 gam.	B. 14,2 gam.	C. 12,0 gam.	D. 11,1 gam.
Câu 29: Cho V lít (đktc) hỗn hợp N2 và H2 (tỉ lệ mol 1: 4) đi qua xúc tác thích hợp đun nóng. Sau phản ứng thu được 1,5 mol NH3. Biết hiệu suất phản ứng bằng 25%. Giá trị của V là
A. 252.	B. 16,8.	C. 336.	D. 268,8.
Câu 30: Khi 19,2 gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO32M thì thể tích dung dịch HNO3 phản ứng và thể tích khí NO thoát ra ở (đktc) là
A. 0,4 lít và 4,48 lít.	B. 0,4 lít và 5,6 lít.	C. 0,5 lít và 4,48 lít.	D. 0,5 lít và 5,6 lít.
Câu 31: Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24.	B. 2,688.	C. 1,792.	D. 4,48.
Câu 32: Cặp chất sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Fe2O3 + HNO3.	B. MgCO3 + HCl.	C. MgSO4 + KOH.	D. CuCl2 + Na2SO4.
Câu 33: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là
A. 2,66.	B. 22,6.	C. 26,6.	D. 6,26.
Câu 34: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO dư nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%.	B. 14,28%.	C. 18,42%.	D. 28,57%.
Câu 35: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là
A. 12.	B. 16.	C. 10,8.	D. 24.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA HOC 11_MA 255.doc