TRƯỜNG THCS VÀ THPT VÕ THỊ SÁU TỔ: TOÁN-TIN KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2016 - 2017 Môn: Toán 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề thi gồm 01 trang Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm tập xác định của hàm số 3 2 1 y x x . b) Cho hai tập hợp ( 3;2]A và ( 1; )B . Tìm các tập hợp A B và \B A. Câu 2: (2,0 điểm) a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2 2 3y x x . b) Xác định hàm số bậc hai 2 3y ax bx , biết đồ thị của nó đi qua điểm A(5; - 8) và có trục đối xứng là x = 2. Câu 3: (3,0 điểm) a) Dùng định thức, giải hệ phương trình 3 2 13 4 5 22 x y x y b) Giải phương trình 1 2 2 1 2 4 2 4 x x x x x . c) Tìm m để phương trình sau vô nghiệm 4 4( 1) ( 1)x x m . Câu 4: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm 1; 2A , 4;1B , 4; 5C a) Tìm tọa độ véctơ AB , AC . Chứng minh , ,A B C là ba đỉnh của một tam giác. b) Tìm tọa độ trung điểm I của cạnh BC, tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. c) Tìm tọa độ đỉnh D sao cho ABCD là hình bình hành. Câu 5: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD. Biết đỉnh 1;2A , 2; 2B và đỉnh C có hoành độ dương. Tìm tọa độ của các đỉnh C và D . ----------HẾT---------- Câu Ý Đáp án Điểm 1 a Tìm tập xác định của hàm số 3 2 1 y x x . 1,0 + Hàm số xác định khi 1 0 2 0 x x 1 2 x x + Do đó tập xác định của hàm số đã cho là: 2; \ 1D 0,5 0,25 0,25 b Cho hai tập số 3;2A và 1;B . Tìm các tập A B và \B A ? 1,0 1;2A B 0,5 \ 2;B A 0,5 2 a Cho hàm số bậc hai có phương trình 2 2 3y x x , gọi đồ thị của hàm số là P . Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị P của hàm số đã cho. 1,0 TXĐ: D , 1; 1 4 2 2 b b y y a a 0,25 Bảng Biến thiên: x 1 y 4 0,25 Đồ thị là parabol nhận 1;4I làm đỉnh, đường thẳng 1x làm trục đối xứng; cắt Ox tại hai điểm 1;0 , 3;0 ; cắt Oy tai điểm 0;3 ; đi qua điểm 2;3 (Lưu ý: học sinh cần phải xác định một số điểm quan trọng khi vẽ đồ thị) 0,25 0,25 2 b Xác định các hệ số a, b của parabol y = ax2 + bx – 3 biết rằng 1.0 parabol đi qua điểm A ( 5; - 8 ) và có trục đối xứng x = 2. Từ giả thiết ta có hệ PT: 2 2 35258 a b ba 0.25 25 5 5 4 0 a b a b 0.25 4 1 b a 0.25 Vậy y= -x2+4x-3 0.25 3 a Dùng định thức, giải hệ phương trình: 3 2 13 4 5 22 x y x y 1.0 3 2 13 2 3 13 7, 21, 14 4 5 22 5 4 22 x yD D D 0.75 Phương trình có nghiệm duy nhất 3 2 x y D x D D y D 0.25 b Giải phương trình 1 2 2 1 2 4 2 4 x x x x x . 1,0 + Điều kiện: 2, 4x x . + PT trở thành: 1 4 2 2 2 4 2x x x x x 2 27 2 10 5 10 2 x x x x x x TL: Ta có 2x thỏa mãn pt. Vậy PT có nghiệm duy nhất 2x . 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Tìm m để phương trình sau vô nghiệm 4 4( 1) ( 3)x x m . 1,0 Đặt 1 1 2 3 1 x t t x x t Phương trình (1) trở thành (t 1)4 (t 1)4 m 2t4 12t 2 2 m 0 (2). Đặt u t2 (u 0) Khi đó phương trình (2) trở thành 2u2 12u 2 m 0 (3) . PT (1) vô nghiệm khi và chỉ khi PT (2) vô nghiệm. PT (2) vô nghiệm khi và chỉ khi PT (3) xảy ra một trong các trường hợp sau: TH1. PT (3) vô nghiệm ' 2m 32 0 m 16. TH2: PT(3) có nghiệm kép âm ' 2 32 00 1612 3 00 2.22 m mb a 0,25 0,25 0,25 TH3: PT(3) có 2 nghiệm âm phân biệt ' 2 32 00 12 3 0 16 20 2.2 0 2 0 2 m mS P m Vậy với m<2 thì phương trình (1) vô nghiệm. 0,25 4 a Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm 1; 2 , 4;1 , 4; 5A B C . Chứng minh , ,A B C là ba đỉnh của một tam giác. Tìm tọa độ trung điểm I của cạnh BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. 2,0 3;3 , 3; 3AB AC 0,25 Do 3 3 , 3 3 AB AC không cùng phương. Hay A, B, C là ba đỉnh của tam giác. 0,25 b Tọa độ trung điểm của BC là 4; 2I Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là 3; 2G 0,25 0,25 c Gọi D(x ; y) là đỉnh của hình bình hành ABCD 0.25 Ta có : 3; 3 , 4 ; 5AB DC x y 0.25 Tứ giác ABCD là hình bình hành nên 4 3 1 5 3 8 x x AB DC y y 0.5 5 Tìm tọa độ các đỉnh C và D . 1,0 + Gọi đỉnh ; , 0C x y x , theo giả thiết ta có: . 0 AB BC AB BC Mà 1; 4AB và 2; 2BC x y nên ta có hệ pt: 2 2 2 4 2 0 2 2 17 x y x y 2 2 4 2 2 1 x y y 6 1 x y hoặc 2 3 x y 6; 1C (do 0x ) Do 5;3AD BC D . 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: