TRƯỜNG THPT ST LỚP 11 ....... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ và tên:.............................................. Đáp án trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 A B C D Trắc nghiệm Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 2: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (μC). B.q = 12,5.10-4 (C). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC). Câu 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D.A = 0 trong mọi trường hợp. Câu 5: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10-4 (nC). C. q = 5.10-8 (C). D. q = 5.10-4 (C). Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA. Câu 7: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D.I’ = 1,5I. Câu 8: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 9: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A. 40,3g. B. 40,3 kg. C. 8,04 g. D. 8,04.10-2 kg. Câu 11: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. nE và r/n. B. nE và nr. C. E và nr. D. E và r/n. Câu 12: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều đ.trường. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều đ.trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều đ.trường. D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 13: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hđt 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. Câu 14: Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D.là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. Câu 15: Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 4 W mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 (W). Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng: A. 1 W. B. 1,5 W. C. 2 W. D. 3 W. Câu 16: Ban đầu trong bình có 100kg nước ở 250C người ta đun nóng nó bằng cách cho dòng điện 10A chạy qua một điện trở 7Ω trong 10 phút. Sau đó lấy ra khỏi bình 10kg nước và tiếp tục đun trong 10 phút, rồi tiếp tục lấy ra khỏi bình 10kg nước nửa và cũng đun trong 10 phút. Quá trình đó tiếp tục diễn ra cho đến khi trong bình còn 10kg nước và tiếp tục nung trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Cho rằng nhiệt lượng không tỏa vào bình và môi trường. Nhiệt độ sau cùng của nước gần giá trị nào sau đây nhất? A. 480C B. 540C C. 640C D. 680C Câu 17: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 6 V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω. II. Tự luận Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: bR4 E3, r3 E2, r2 E 1, r1 R1 R2 R3 P Q ộ nguồn gồm 3 pin mắc nối tiếp, trong đó các pin có suất điện động E1 = E2 = E3 = 3V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 = 1 W; các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 5 W; bình điện phân có điện trở R4 = 10 W, đựng dung dịch AgNO3, cực dương làm bằng Ag. Biết AAg = 108 g/mol, hóa trị n = 1. a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn, b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế UPQ. c) Biết khối lượng bạc giải phóng ở cực âm trong thời gian điện phân là 1,296 g. Tính điện năng tiêu thụ bởi bình điện phân trong thời gian này. TRƯỜNG THPT ST LỚP 11 ....... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ và tên:.............................................. Đáp án trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 A B C D Trắc nghiệm Câu 1: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 2: Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các ion . B. dòng chuyển động của các điện tích C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 12,5.10-4 (C). B. q = 8.10-6 (μC). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC). Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = +3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 5: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần Câu 6: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hđt 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 24 kJ. B. 40 J. C. 2,4 kJ. D. 120 J. Câu 7: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q >0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 8: Một tụ điện có điện dung 5 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10-10 (C). C. q = 5.10-8 (C). D. q = 5.10-4 (C). Câu 9: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A = 0 trong mọi trường hợp. Câu 10: Công suất của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kWh. C. W.s. D. kVA. Câu 11: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A.40,3kg. B. 40,3 g. C. 8,04 g. D. 8,04.10-2 kg. Câu 12: Bản chất dòng điện trong chất kim loại là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng electron tự do dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 13: Khi ghép n nguồn điện mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. nE và r/n. B. nE và nr. C. E và nr. D. E và r/n. Câu 14: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 1,5I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D.I’ = 3I. Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với một biến trở R thành một mạch kín. Thay đổi R, ta thấy với hai giá trị và thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 W. B. r = 3 W. C. r = 4 W. D. r = 6 W. Câu 16: Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 200V thì thời gian nước sôi là t1 = 5 phút. nối bếp với hiệu điện thế U2=100V thì thời gian nước sôi là t2 = 25 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U3 = 150V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước. A. 9,537phút B. 9,375 phút C. 15, 00 phút D. 9,735 phút Câu 17: Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 9 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động A. 9 V. B. 18 V. C. 27 V. D. 3 V. II. Tự luận Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 4 V, điện R4 E3, r3 E2, r2 E 1, r1 R1 R2 R3 P Q trở trong 0,4 W; R1 = 2W; R2 = 4 W; R3 = 12 W; bình điện phân có điện trở R4 = 12 W, đựng dung dịch CuSO4, cực dương làm bằng Cu. Biết ACu = 64 g/mol, hóa trị n = 2.Bỏ qua điện trở của các dây nối a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn, b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế UPQ. c) Biết khối lượng đồng giải phóng ở cực âm trong thời gian điện phân là 0,955 g. Tính điện năng tiêu thụ bởi bình điện phân trong thời gian này. TRƯỜNG THPT ST LỚP 11 ....... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ và tên:.............................................. Đáp án trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 A B C D Trắc nghiệm Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độlớn F = 45 (N). C. lực hút với độlớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độlớn F = 90 (N). Câu 2: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (μC). B.q = 12,5.10-4 (C). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC). Câu 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D.A = 0 trong mọi trường hợp. Câu 5: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10-4 (nC). C. q = 5.10-8 (C). D. q = 5.10-4 (C). Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA. Câu 7: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D.I’ = 1,5I. Câu 8: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 9: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A.40,3g. B. 40,3 kg. C. 8,04 g. D. 8,04.10-2 kg. Câu 11: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. nE và r/n. B. nE và nr. C. E và nr. D. E và r/n. Câu 12: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều đ.trường. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều đ.trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều đ.trường. D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 13: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hđt 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. Câu 14: Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D.là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với một biến trở R thành một mạch kín. Thay đổi R, ta thấy với hai giá trị và thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 W. B. r = 3 W. C. r = 4 W. D. r = 6 W. Câu 16: Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 200V thì thời gian nước sôi là t1 = 5 phút. nối bếp với hiệu điện thế U2=100V thì thời gian nước sôi là t2 = 25 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U3 = 150V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước. A. 9,537phút B. 9,375 phút C. 15, 00 phút D. 9,735 phút Câu 17: Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 9 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động A. 9 V. B. 18 V. C. 27 V. D. 3 V. II. Tự luận Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 4 V, điện R4 E3, r3 E2, r2 E 1, r1 R1 R2 R3 P Q trở trong 0,4 W; R1 = 2W; R2 = 4 W; R3 = 12 W; bình điện phân có điện trở R4 = 12 W, đựng dung dịch CuSO4, cực dương làm bằng Cu. Biết ACu = 64 g/mol, hóa trị n = 2.Bỏ qua điện trở của các dây nối a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn, b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế UPQ. c) Biết khối lượng đồng giải phóng ở cực âm trong thời gian điện phân là 0,955 g. Tính điện năng tiêu thụ bởi bình điện phân trong thời gian này. TRƯỜNG THPT ST LỚP 11 ....... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ và tên:.............................................. Đáp án trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 A B C D Trắc nghiệm Câu 1: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 2: Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các ion . B. dòng chuyển động của các điện tích C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 12,5.10-4 (C). B. q = 8.10-6 (μC). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC). Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = +3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 5: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần Câu 6: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hđt 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 24 kJ. B. 40 J. C. 2,4 kJ. D. 120 J. Câu 7: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q >0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Câu 8: Một tụ điện có điện dung 5 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10-10 (C). C. q = 5.10-8 (C). D. q = 5.10-4 (C). Câu 9: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A = 0 trong mọi trường hợp. Câu 10: Công suất của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kWh. C. W.s. D. kVA. Câu 11: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A.40,3kg. B. 40,3 g. C. 8,04 g. D. 8,04.10-2 kg. Câu 12: Bản chất dòng điện trong chất kim loại là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng electron tự do dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 13: Khi ghép n nguồn điện mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. nE và r/n. B. nE và nr. C. E và nr. D. E và r/n. Câu 14: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 1,5I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D.I’ = 3I. Câu 15: Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 4 W mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 (W). Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng: A. 1 W. B. 1,5 W. C. 2 W. D. 3 W. Câu 16: Ban đầu trong bình có 100kg nước ở 250C người ta đun nóng nó bằng cách cho dòng điện 10A chạy qua một điện trở 7Ω trong 10 phút. Sau đó lấy ra khỏi bình 10kg nước và tiếp tục đun trong 10 phút, rồi tiếp tục lấy ra khỏi bình 10kg nước nửa và cũng đun trong 10 phút. Quá trình đó tiếp tục diễn ra cho đến khi trong bình còn 10kg nước và tiếp tục nung trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Cho rằng nhiệt lượng không tỏa vào bình và môi trường. Nhiệt độ sau cùng của nước gần giá trị nào sau đây nhất? A. 480C B. 540C C. 640C D. 680C Câu 17: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 6 V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω. II. Tự luận Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: bR4 E3, r3 E2, r2 E 1, r1 R1 R2 R3 P Q ộ nguồn gồm 3 pin mắc nối tiếp, trong đó các pin có suất điện động E1 = E2 = E3 = 3V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 = 1 W; các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 5 W; bình điện phân có điện trở R4 = 10 W, đựng dung dịch AgNO3, cực dương làm bằng Ag. Biết AAg = 108 g/mol, hóa trị n = 1. a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn, b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế UPQ. c) Biết khối lượng bạc giải phóng ở cực âm trong thời gian điện phân là 1,296 g. Tính điện năng tiêu thụ bởi bình điện phân trong thời gian này.
Tài liệu đính kèm: