Đề kiểm tra học ki I môn Toán lớp 8 năm học: 2011 – 2012

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 732Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học ki I môn Toán lớp 8 năm học: 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học ki I môn Toán lớp 8 năm học: 2011 – 2012
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I
MÔN TOÁN LỚP 8
Năm học : 2011 – 2012
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
Chủ đề 1. 
Phép nhân và chia các đa thức 
( 21 tiết )
Vận dụng được quy tắc nhân đơn thức với đa thức, chia đa thức cho đa thức đã sắp xếp để làm tính.
Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x.
Vận dụng tốt việc phân tích đa thức thành nt để tìm các số thõa mãn đẳng thức.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
4
3,0
30%
1
0,5
5%
5
3,5
35%
Chủ đề 2. 
Phân thức đại số 
( 19 tiết )
Tìm được phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho.
Vận dụng được các qui tắc về cộng, trừ, nhân, chia phân thức để thực hiện phép tính.
Vận dụng linh hoạt và phối hợp 4 phép tính về phân thức để làm tính.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
1,5
15%
1
1,0
10%
5
3,0
30%
Chủ đề 3. 
Tứ giác 
( 25 tiết )
Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hbhành, hcnhật, hình thoi.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
3
3,5
35%
3
3,5
25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
9
8,0
80%
2
1,5
15%
13
10
100%
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN TOÁN – LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút
(Học sinh ghi rõ mã đề vào sau hai chữ “Bài làm” của tờ giấy thi)
Bài 1: (0,75 điểm) Làm tính nhân: 
Bài 2: (0,75 điểm) Làm tính chia: (2x3 - 5x2 + 6x -15) : (2x - 5)
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: 
 a, x3 – 3x2 – 4x + 12 = 0 b, x2 – 7x + 10 = 0
Bài 4: (0,5 điểm) Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:
Bài 5: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
	a, b, 
	c, 
Bài 6: (3,5 điểm) 
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
Khi hình bình hành ABCD là hình chữ nhật; hình thoi thì EFGH là hình gì? Chứng minh.
Bài 7: (0,5 điểm) 
Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức: . Tính giá trị của biểu thức: 
Hết
TRƯỜNG THCS ĐỒNG MỸ	KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012
	Mã đề: 02	MÔN TOÁN – LỚP 8 
	Thời gian làm bài : 90 phút
(Học sinh ghi rõ mã đề vào sau hai chữ “Bài làm” của tờ giấy thi)
Bài 1: (0,75 điểm) Làm tính nhân: 
Bài 2: (0,75 điểm) Làm tính chia: (2x3 - 3x2 + 6x - 9) : (2x - 3)
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: 
 a, x3 – 5x2 – 4x + 20 = 0 b, x2 – 6x + 8 = 0
Bài 4: (0,5 điểm) Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:
Bài 5: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
	a, b, 
	c, 
Bài 6: (3,5 điểm) 
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
a, Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b, Khi hình bình hành ABCD là hình chữ nhật; hình thoi thì MNPQ là hình gì? Chứng minh.
Bài 7: (0,5 điểm) 
Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức: . Tính giá trị của biểu thức: 
Hết
	KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012
	TRƯỜNG THCS ĐỒNG MỸ	MÔN TOÁN – LỚP 8 
 Mã đề: 01 HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài
Nội dung
Điểm
1
(0,75)
0,5
0,25 
2
(0,75)
 Ta có: 2x3 - 5x2 + 6x -15 = x2 (2x – 5) + 3(2x – 5) = (2x – 5)(x2 + 3) 
Do đó: (2x3 - 5x2 + 6x -15) : (2x – 5) = x2 + 3 
Nếu h/s đặt tính mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
0,75
3
(1,5)
a, x3 – 3x2 – 4x + 12 = 0 => x2(x – 3) – 4(x – 3) = 0
=> (x – 3)(x2 – 4) = 0 => (x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0
=> x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = - 2 
K/l: 
b, x2 – 7x + 10 = 0 => x2 – 2x – 5x + 10 = 0
=> x(x – 2) – 5(x – 2) = 0 => (x – 2)(x – 5) = 0 => x = 2 hoặc x = 5
K/l: 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(0,5)
Phân thức nghịch đảo của các phân thức đã cho là:
0,25
0,25
5
(2,5)
a,
 b, 
 c, 
Cả 3 ý a, b, c, tùy theo h/s làm bao nhiêu bước để cho điểm mỗi bước.
0,75
0,75
1,0
6
(3,5)
Vẽ hình đúng:
a) Từ tính chất đường trung bình của tam giác h/s nêu được:
 EF // AC và và 	GH // AC và 
Chỉ ra EF // GH và EF = GH và kết luận EFGH là hình bình hành.
b) 
 * Theo câu a) EFGH là hình bình hành. (1)
Khi ABCD là hình chữ nhật thì AC = BD ( t/c hình chữ nhật)
mà ( c/m ở câu a) và ( EH là đường TB của ABD) nên EF = EH (2)	
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết hình thoi)	
* Khi ABCD là hình thoi thì AC BD ( t/c hình thoi)
Mà EF // AC ( c/m ở câu a), EH // BD ( EH là đường TB của ABD)
nên EF EH hay (3)
Từ (1) và (3) suy ra EFGH là hình chữ nhật.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
7
(0,5)
 Biến đổi: 
	 Đẳng thức chỉ có khi: 	
và tính đúng 	
0,25
0,25
Ghi chú: 
Nếu học sinh làm cách khác đáp án mà kết quả đúng thì cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docMot_so_de_thi_toan_8_HKI.doc