Đề kiểm tra học kì I - Môn đị lí 9 - năm học 2015-2016 thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1159Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn đị lí 9 - năm học 2015-2016 thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I - Môn đị lí 9 - năm học 2015-2016 thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN ĐỊ LÍ 9- NĂM HỌC 2015-2016
Thời gian làm bài 45’ (không kể thời gian giao đề)
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Nội dung 1
Địa lí dân cư
Một số đặc điểm về dân số nước ta
hiểu về tình trạng việc làm của nước ta
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
1
0.5
5%
Số câu: 2
Số điểm: 1.0đ
Tỉ lệ: 10%
Nội dung 2
Các ngành kinh tế
Nhận biết được các ngành kinh
 tế của nước ta
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
1
10%
Số câu: 2
Số điểm: 1.0đ
Tỉ lệ: 10%
Nội dung 3
Các vùng kinh tế
biết vị trí, giới hạn Biết được đặc điểm dân cư, xã hội. các vùng đã học
trình bày được đặc điểm TN-TNTN của vùng Tây Nguyên. Những TL, KK đối với việc ä kinh tế và giải pháp)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
1đ
10%
1
3
30%
Số câu: 3
Số điểm: 4,0đ
Tỉ lệ: 40%
Nội dung 4
 Thực hành- rèn kĩ năng
 biết vẽ được biểu đồ nhận xét được biểu đồ và
giải thích
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm: 4,0đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4,0đ
Tỉ lệ: 40%
Tổng số điểm các mức độ nhận thức
2,5đ
3,5đ
4,0đ
10đ
b. Đề kiểm tra theo ma trận
Phần I: Trắc nghiệm 3đ
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Dân số nước ta đến năm 2007 là:
A.79.7 triệu người ; B. 85,17 triệu người ; C. 86.7 triệu người ; D. 87 triệu người
Câu 2: Để giải quyết việc làm cần có biện pháp gì?
A.Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.; 
B. Đa dạng hóa các hoạt động ở nông thôn.
C.Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hướng nghiệp và dạy nghề.
D.Tất cả đáp án trên đúng.
Câu 3: Ngành công ngiệp trọng điểm là ngành:
A.Có thế mạnh lâu dài.
B.Chiếm giá trị cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C.Tác động đến sự phát triển các ngành khác.
D.Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 4: Các phân ngành chính của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là:
A.Chế biến sản phẩm từ lâm nghiệp
B.Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản ...
C.Chế biến sản phẩm chăn nuôi.
D.Chế biến thủy sản, thực phẩm đông lạnh.
Câu 5: Đồng bằng sông Hồng có vị trí thuận lợi như thế nào trong việc phát triển kinh tế- xã hội?
A.Vị trí trung tâm, cửa ngõ thông ra biển.
B.Là cửa ngõ hành lang Đông- Tây của tiểu vùng sông Mê Kông.
C.Dễ dàng giao lưu kinh tế- xã hội giữa các vùng trong và ngoài nước.
D.Có vị trí ngã tư đường nối liền các tỉnh phía bắc với phía Nam và các nước trong tiểu vùng sông Mê koong ra biển Đông
Câu 6: Tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng sông Hồng là:
A. Tài nguyên biển.	
B. Đất phù sa châu thổ. 
C. Nguồn nước khoáng.
D.Các loại khoáng sản.
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế- xã hội? (3đ)
Câu 2: : Dựa vào bảng số liệu sau em hãy vẽ biểu đồ cơ cấu sản lượng thuỷ sản của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 (đơn vị nghìn tấn). Nhận xét? (4đ)
Nghành
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Nuôi trồng
38,8
27,6
Khai thác
153,7
493,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần 1: Trắc nghiệm (3đ)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng (mỗi câu đúng đạt 0.5đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
D
D
B
A, C
B
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: 
- Thuận lợi: 2đ
+ Khí hậu: Cận xích đạo, phân hóa theo mùa, theo độ cao àtrồng các cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, phát triển du lịch (0.5đ)
+ Đất: Đât badan chiếm diện tích lớn à trồng các cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè(0.5đ)
+ Nước: Là nơi bắt nguồn của các con sông àtiềm năng thủy điện lớn (0.25đ)
+ Rừng: chiến S và trữ lượng lớn nhất cả nước àphát triển ngành khai thác và chế biến lâm sản, du lịch sinh thái. (0.5đ)
+ Địa hình: Cao nguyên xếp tầng. Khoáng sản: bô xít (0.25đ)
- Khó khăn: 0.5đ
+ Mùa khô kéo dài, thiếu nước. (0.25đ)
+ Nạn cháy rừng, chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng đến môi trường và đời sống. (0.25đ)
- Giải pháp: 0.5đ
+ Bảo vê, trồng rừng kết hợp khai thác, chế biến lâm sản hợp lí.
+ Xây dựng các hồ chứa nước..
Câu 2: : Dựa vào bảng số liệu sau em hãy vẽ biểu đồ cơ cấu sản lượn thuỷ sản của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 (đơn vị nghìn tấn). Nhận xét? (4đ)
Ngành
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Nuôi trồng
38,8
27,6
Khai thác
153,7
493,5
- Xử lí số liệu(%): 0.5đ
Nghành
Bắc Trung Bộ 
Duyên hải Nam Trung Bộ 
Nuôi trồng
58,4 %
41,6 %
Khai thác
23,8 %
76,2 %
- Vẽ đúng, đẹp, có số liệu, có tên biểu đồ: 1.5đ
Biểu đồ: cơ cấu sản lượng thuỷ sản của vùng
Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002.
- Nhận xét: 1đ 
+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở BTB > DHNTB. Còn sản lượng khai thác của DHNTB > BTB.
+ Cụ thể: 
*Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở BTB năm 2002 là 38,8 nghìn tấn, chiếm 58,4%, gấp 1,4 lần DHNTB (27,6 nghìn tấn, chiếm 41,6%).
*Sản lượng khai thác ở DHNTB năm 2002 là: 493,5 nghìn tấn, chiếm 72,6% sản lượng khai thác của toàn vùng, gấp 3,2 lần BTB
Giải thích: 1đ 
+ Vùng DHNTB có thế mạnh về đánh bắt thủy sản hơn vùng BTB vì: Có vị trí địa lí thuận lợi: đường bờ biển dài, có nhiều ngư trường >, nguồn hải sản phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_DIA_LI_9.doc