Đề kiểm tra học kì I – Lớp 10 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1006Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I – Lớp 10 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I – Lớp 10 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN
TỔ: LÝ – HÓA - CN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 10
 NĂM HỌC 2014-2015
Môn: HÓA HỌC – Chương trình: CƠ BẢN
Tên chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Chương I: Nguyên tử
Viết cấu hình electron nguyên tử
Viết cấu hình electron của ion, xác định vị trí của các nguyên tử dựa vào cấu hình electron
Tính số khối của một nguyên tử khi biết tổng số hạt cơ bản
7,0 điểm.
Số câu
Số điểm
½ câu
1,5 điểm
2. Chương II: Bảng tuần hoàn và Định luật tuần hoàn
So sánh tính kim loại, phi kim giữa các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Số câu
Số điểm
1 câu
2 điểm
1 câu
3 điểm
½ câu
1,5 điểm
3.Chương III: Liên kết hóa học
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của một số hợp chất đơn giản
Số câu
Số điểm
1 câu
3 điểm
3,0 điểm
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN
TỔ: LÝ – HÓA – CN
(Đề kiểm tra có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 10
 NĂM HỌC 2014-2015
Môn: HÓA HỌC – Chương trình: CƠ BẢN
 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2đ) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau: 16S; 19K; 11Na+; 8O2-
Câu 2. (3đ) Cho 3 nguyên tố 14X, 7Y, 6Z.
Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí
So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên. Giải thích.
Câu 3. (3đ) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất sau: HCl; NH3; CO2
Câu 4. (2đ) Trong một nguyên tử, tổng số các hạt cơ bản là 28. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. 
Tính số khối của nguyên tử trên
Nguyên tử trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Giải thích.
.HẾT
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN
TỔ: LÝ – HÓA - CN
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM 2014-2015
Môn: HÓA HỌC 10 - Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1: 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
 (2đ ) 
16S 1s22s22p63s23p4
19K 1s22s22p63s23p64s1
11Na+ 1s22s22p6 
8O2- 1s22s22p6
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(3đ )
14X: 1s22s22p63s23p2 ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA
 7Y: 1s22s22p3 ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA
 6Z: 1s2 2s2 2p2 ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA
 Z và Y cùng thuộc một chu kì, khi đthn tăng tính phi kim tăng → Z có tính phi kim yếu hơn Y
X và Z cùng thuộc một nhóm IVA, khi đthn tăng tính phi kim giảm → Z có tính phi kim mạnh hơn X
→ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Z< Y
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(3đ )
Công thức electron Công thức cấu tạo
 H – Cl
 O = C = O
1,0đ
1,0đ
1,0đ
Câu 4
(2đ)
P + e + n = 28
↔ 2p + n = 28 (1)
n – p = 1 (2)
Từ (1), (2) → p = 9; n = 10
A = n + p = 10 + 9 = 19
Nguyên tử trên là phi kim.
Vì cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p5 có 7e lớp ngoài cùng
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa_Ch_(LE DUAN)_HK1_10.doc