Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Bùi Ngọc Lươn

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 634Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Bùi Ngọc Lươn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Bùi Ngọc Lươn
TRƯỜNG THCS THÀNH LONG
KỲ KIỂM GIŨA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017
Ngày kiểm tra: 10 tháng 10 năm 2016
Mơn kiểm tra: GDCD Lớp: 6 Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
CÁ CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Chủ đề 1: Quan hệ với cơng việc .
Thế nào là siêng năng , kiên trì?
Phân biệt xác định đúng hành vi tơn trọng kỉ luật.
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:1(10%)
Số câu:1
Số điểm:1(10%)
Số câu:2
Số điểm:2(20%)
Chủ đề 2:Quan hệ với bản thân .
 Phân biệt, xác định đúng biểu hiện tiết kiệm.
Số câu:
Số điểm
Số câu:1
Số điểm:1(10%)
Số câu:1
Số điểm:1(10%)
Chủ đề 3:Quan hệ với người khác. 
 a/Thế nào là biết ơn? Nêu 1 câu ca dao hay tục ngữ . 
 b/Thế nào là lễ độ? Ý nghĩa? 
Cho ví dụ?
Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét , đánh giá hành vi, liên hệ bản thân.
Số câu:
Số điểm
a/ Số câu:2/3
điểm:2(20%).
b/Số câu:1 
điểm:2(20%).
Số câu:1/3
Số điểm:1(10%)
 Số câu:1
điểm:2(20%) 
Số câu3 điểm:7(70%)
Tổng số câu.
6
Tổng số điểm
5
3
2
10
Tỉ lệ %
 50%
 30%
20%
100%
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Câu 1: (1đ) 
 Hành vi nào sau đây thể hiện đúng nhất đức tính tơn trọng kỉ luật.( khoanh trịn một câu trả lời đúng nhất)
 a/ Khơng bao giờ ăn quà trong trường.
 b/ Khơng dám hỏi thầy cơ những điều mình chưa hiểu.
 c/ Khơng bao giờ xả rác bừa bãi trong sân trường.
Câu 2: (1đ) :
 Nhận định nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?(Khoanh trịn chữ cái đứng đầu câu đúng nhất)
 A/. Tiết kiệm là khơng giám xài tiền .
 B / Tiết kiệm thời gian là khơng bao giờ đi chơi.
 C /Tiết kiệm là keo kiệt, hà tiện.
Câu 3:(1đ)
 Siêng năng là gì?:( Khoanh trịn chữ cái đứng đầu câu đúng và đầy đủ nhất)
 A/ Sự cần cù , tự giác miệt mài, làm việc thường xuyên , đều đặn.
 B /Luơn tự giác làm việc.
 C / Khơng cần ai quan tâm nhắc nhở.
 D / Làm việc chăm chỉ.
II. TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 1: (3đ)
 Thế nào là biết ơn? Nêu một việc làm thể hiện lịng biết ơn của em?Nêu một câu ca dao hoặc tục ngữ thể hiện lịng biết ơn ?
Câu 2. (2đ) 
 Thế nào là lễ độ? Lễ độ cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Câu 3. (2đ) :
 Hiện nay, cĩ rất nhiều học sinh khi gặp thầy cơ thì khơng chào, hỏi mà xem như khơng quen biết.
 Câu hỏi: Em hãy nhận xét về những bạn học sinh đĩ? Nếu lá em khi gặp thầy cơ giáo em sẽ làm gì? 
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: (1đ) 
 - Câu c
Câu 2. (1đ) 
 - Câu c
Câu 3:(1đ)
 - Câu a
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (3đ)
 - Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn , đáp nghĩa đối với người giúp đỡ mình, những người cĩ cơng với dân tộc , đất nước .
 - Việc làm của bản thân: Em luơn cố gắng học tập để ba mẹ vui lịng.
 -Tục ngữ:Uống nước nhớ nguồn..
Câu 2: (2đ)
 - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
 - Lễ độ thể hiệc sự quý trọng của mình đối với người khác,sẽ được mọi người tơn trọng , quý mến , tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
Câu 3. (2đ)
 - Hành vi của những bạn học sinh đĩ là sai, là thiếu lễ phép.
 - Là em: Khi gặp thầy cơ dù bất cứ ở đâu em cũng lễ phép chào hỏi.
TRƯỜNG THCS THÀNH LONG
KỲ KIỂM GIŨA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017
Ngày kiểm tra: 10 tháng 10 năm 2016
Mơn kiểm tra: GDCD Lớp: 7 Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ
stt
 Cấp độ 
 Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Vận dung thấp
Vận dụng cao
1
Tơn sư trọng đạo
Nêu được khái niệm tơn sư trọng đạo
 Nêu được việc làm thiếu tơn sư trọng đạo
Sớ câu
Sớ điểm
Tỉ lệ 
1/2 câu
1 điểm
10 %
1/2 câu
1 điểm
10 %
1 câu 
2 điểm
Tỉ lệ 20%
2
Trung thực
Nêu được mợt việc làm trung thực, mợt việc làm thiếu trung thực
Sớ câu
Sớ điểm
1câu
2 điểm
Tỉ lệ 20 %
1 câu 
3 điểm
Tỉ lệ 20%
3
Tự trọng
Hiểu được ý nghĩa và cách rèn luyện lòng tự trọng
Sớ câu
Sớ điểm
Tỉ lệ
1 câu
3 điểm
Tỉ lệ 30 %
1 câu 
3 điểm 
tỉlệ 30%
4
 Yêu thương con người
Nêu được ca dao thể hiện yêu thương con người
Sớ câu
Sớ điểm
Tỉ lệ
 - 1 câu
 - 2 điểm
 - 20 % 
1 câu 
2 điểm 
tỉlệ 20%
5
Đoàn kết, tương trợ
Giải quyết tình huớng có liên quan đến đoàn kết, tương trợ
Sớ câu 
Sớ điểm
Tỉ lệ
1 câu
1 điểm
10 %
1 câu
1 điểm
10 %
Tổng số câu hỏi
2.5 
1.5
1
5
Tổng số điểm
 5
 4
 1
10
Tỷ lệ %
 50 %
 40%
 10%
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (2điểm)
Thế nào là tơn sư trọng đạo ? Nêu hai việc làm thể hiện thiếu tơn sư trọng đạo của học sinh hiện nay ? 
Câu 2: (2điểm)
Hãy kể mợt việc làm trung thực và mợt việc làm thiếu trung thực mà em thấy trong cuợc sớng hiện nay?
Câu 3 : (3điểm)
Cho biết ý nghĩa của lịng tự trọng? 
Nêu 1 ví dụ thể hiện tính tự trọng 
Câu 4: (2điểm)
Tìm hai câu ca dao nói về yêu thương con người?
Câu 5 : (1điểm)
Bài tập : Giờ kiểm tra toán , có một bài khó , hai bạn ngồi cạnh nhau đã “ góp sức” để cùng làm.
 Hỏi : Việc làm của hai bạn đĩ là đúng hay sai? Vì sao? 
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2 điểm)
- Tôn sư trọng đạo:
 + Là tôn trọng ,kính yêu và biết ơn thầy giáo cô giáo đã dạy mình ở mọi lúc mọi nơi
 + Coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã dạy
- Việc làm thiếu tôn sư trọng đạo
 +Gặp thầy cô giáo không chào hỏi
 + Nói chuyện trong giờ học thầy la thì tỏ ra khó chịu
Câu 2: Học sinh tự lấy ví dụ đúng
Trung thực ( 1 điểm)
Thiếu trung thực ( 1 điểm)
Câu 3(3 điểm)
 - Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người.
 - Lịng tự trọng giúp ta cĩ nghị lực vượt qua khĩ khăn để hồn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân của mỗi con người.
 - Nhận được sự kính trọng của mọi người xung quanh.
Câu 4(2 điểm)
 - Thương nhười như thể thương thân
 - Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ
Câu 5 (1 điểm) 
 Việc làm của hai bạn đó là sai.Vì trong giờ kiểm tra không cho phép học sinh trao đổi
TRƯỜNG THCS THÀNH LONG
KỲ KIỂM GIŨA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017
Ngày kiểm tra: 10 tháng 10 năm 2016
Mơn kiểm tra: GDCD Lớp: 9 Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ
STT
 Cấp độ 
 Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dung
Tổng cộng
Vận dung thấp
Vận dụng cao
1
 Tự chủ
Nêu được khái niệm tính tự chủ
Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ
Lấy ví dụ về tính tự chủ
Sớ câu
Sớ điểm
Tỉ lệ
1,3 câu
0.5 
5%
1,3 câu
0.5
5%
1,3 câu
1
10%
1 câu
2 điểm
20%
2
Bảo vệ hòa bình
Nêu được khái niệm hồ bình, bảo vệ hồ bình,
 biết vận dung rèn luyện hồ bình.
Sớ câu
Sớ điểm
Tỉ lệ
2/3 câu
2 điểm
20%
1/3 câu
1 điểm
10%
1 câu 
3 điểm
30%
3
Truyền thớng tớt đẹp của dân tợc
Hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc
vận dụng vào việc làm của bản thân
Sớ câu
Sớ điểm
Tỉ lệ
2/3câu
2
20%
1/3 câu
1
10%
1 câu 
3 điểm
30%
4
Tự chủ
.
Vận dụng vào giải quyết tình huống cĩ liên quan đến tính tự chủ
Sớ câu
Sớ điểm
Tỉ lệ
1 câu
2 điểm
20%
1 câu
2 điểm
20%
Tổng số câu hỏi
 1+2/3
 2/3
1/3+1/3+1
 1
4
Tổng số điểm
 4.5
 1.5
 2
 2
10
Tỷ lệ %
 45 %
 15%
 20%
 20%
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1( 2đ )
Em hiểu thế nào là tự chủ? Người có tính tự chủ biểu hiện như thế nào?Lấy mợt ví dụ biểu hiện tính tự chủ ?
Câu 2( 3đ )
 Hòa bình là gì ? Thế nào là bảo vệ hòa bình ? Bản thân em thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình như thế nào trong quan hệ giao tiếp với bạn bè xung quanh ? 
 Câu 3 ( 3đ )
 Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Dân tợc Việt nam có những truyền thớng tớt đẹp nào? Bản thân em cần phải làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp ấy ? 
 Câu 4:Tình huống: ( 2đ )
 “ Trên đường đi học về Nam nhặt được một chiếc cặp của một người nào đó đánh rơi, mở chiếc cặp ra Nam thấy có rất nhiều giấy tờ quan trọng có ghi tên Nguyễn văn A là giám đốc công ty xây dựng, đang thi công công trình ở địa phương Nam ở và một chiếc bóp đựng tiền, Nam mở cả chiếc bóp ra và thấy có rất nhiều giấy bạc 500 ngàn, 200 ngàn và một số tờ đô la. Nam quan sát xung quanh xem có ai không và suy nghĩ một lúc Nam quyết định lấy hết tiền và vứt chiếc cặp vào một bụi cây ven đường. Nam nghĩ dù sao cũng không ai biết mình lấy, dù cho có thấy thì mình nhặt được chứ đâu có ăn cắp của ai đâu mà sợ. 
Câu hỏi
a/ Việc làm và suy nghĩ của Nam là đúng hay sai? Nếu sai thì sai thì sai ở chỗ nào?
b/ Vì sao Nam làm như vậy ?
c/ Nếu trong trường hợp em là Nam, em sẽ làm gì 
ĐÁP ÁN
 TỰ LUẬN ( 10 điểm )
Câu 1 
 - Tự chủ( 1 đ): Là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống.
- Học sinh tự đặt ví dụ đúng ( 1 đ)
Câu 2/ Hòa bình ( 1đ) là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác lẫn nhau, là khát vọng của toàn nhân loại. 
* Bảo vệ hòa bình là ( 1 đ)
- Giữ gìn cuộc sống bình yên
- Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẩn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia.
 - Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
* Hs rèn luyện : ( 1đ )
- Đối với bạn bè:
+ không gây gổ hay nói xấu bạn, 
+ Chơi hòa đồng với các bạn,
+ Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn
+ Giao lưu kết bạn giữa các bạn trong trường và các trường khác
Câu 3/ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. ( 1đ )
 * Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta:
 Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo,hiếu thảo, văn hoá, nghệ thuật( 1đ )
* Hs rèn luyện : không ngừng nổ lực học tập tốt, Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ( 0,5đ )
- Lên án, Phê phán và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
( 0,5đ )
Câu 4
 - Việc làm và suy nghĩ của Nam là sai.
 Nam sai ở chổ: là tham lam, biết người đánh rơi nhưng không trả lại ( 1đ) 
 - Nam làm như vậy là vì Nam không tự chủ bản thân trước sức hút của vật chất tiền ( 0,5đ )
 - Nếu em là Nam sẽ đem trả lại chiếc cặp và toàn bộ tiền và giấy tờ cho người đánh rơi hoặc đem đến đồn công an gần nhất để nhờ trả lại.( 0,5đ
GVBM
Bùi Ngọc Lương

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_GIUA_HKI.doc