TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2016 - 2017 Môn: Tiếng Việt Lớp: 7 Thời gian: 45’ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong thời gian qua. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, sử dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ. B/Thiết kế ma trận : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Chủ đề 1: Câu rút gọn (1t) Viết được đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, chỉ ra và nêu tác dụng của chúng. 1 câu 3đ 30% Số câu, số điểm Tỉ lệ Câu 5: 3đ 30% Chủ đề 2: Câu đặc biệt (1t) Nhận biết các câu đặc biệt. Chỉ ra được tác dụng của các câu đặc biệt. 1 câu 2đ 20% Số câu, số điểm Tỉ lệ Câu 2a: 1đ 10% Câu 2b: 1đ 10% Chủ đề 3: Thêm trạng ngữ cho câu (2t) Nhận biết các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng. Chuyển được ngữ sang những vị trí khác trong câu. Đặt câu có sử dụng trạng ngữ, chỉ ra và cho biết loại trạng ngữ. 3 câu 5đ 50% Số câu, số điểm Tỉ lệ Câu 1: 2đ 20% Câu 3: 2đ 20% Câu 4: 1đ 10% Tổng (10t) 1 ½ câu (3đ) 30% 1 ½ câu (3đ) 30% 1 câu (1đ) 10% 1 câu (3đ) 30% 5 câu 10đ 100% Đề 1: 1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? (2đ) 2/ Đọc đoạn trích sau: Gâu! Gâu! Đầu làng vang lên vài tiếng chó sủa. Mới chín giờ tối mà tưởng đã khuya rồi. Gió. Những bụi cây trong vườn như đang rì rầm điều gì bí mật. Những câu nào là câu đặc biệt? (1đ) Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì? (1đ) 3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác: Khi đông về, đàn chim bay về phương nam. (1đ) Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại. (1đ) 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ) 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề ngày Tết có sử dụng câu rút gọn và chỉ ra các câu đó. (3đ) Đáp án: 1/ Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng. (2đ) 2/ a. Những câu đặc biệt: Gâu! Gâu! (1đ) Gió. (1đ) b.Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng (tiếng chó sủa, gió). 3/ a. Đàn chim, khi đông về, bay về phương nam. (0đ5) Đàn chim bay về phương nam khi đông về. (0đ5) b. Vì rét, những cây lan trong chậu cứ sắt lại. (0đ5) Những cây lan trong chậu cứ sắt lại vì rét. (0đ5) 3/ Câu có trạng ngữ (0đ25), chỉ ra đúng (0đ25), phân loại đúng (0đ25), diễn đạt tốt (0đ25). 4/ Đúng hình thức đoạn văn (0đ5), nội dung về ngày Tết (0đ5), có câu rút gọn (0đ75), chỉ ra (0đ75), diễn đạt tốt (0đ5). Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2017 Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN Bài kiểm tra số: Họ và tên HS: .. Môn: Tiếng Việt Lớp: . Thời gian : 45’ Điểm: Lời phê của thầy cô: Đề 1: 1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? (2đ) 2/ Đọc đoạn trích sau: Gâu! Gâu! Đầu làng vang lên vài tiếng chó sủa. Mới chín giờ tối mà tưởng đã khuya rồi. Gió. Những bụi cây trong vườn như đang rì rầm điều gì bí mật. Những câu nào là câu đặc biệt? (1đ) Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì? (1đ) 3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác: Khi đông về, đàn chim bay về phương nam. (1đ) Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại. (1đ) 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ) 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề ngày Tết có sử dụng câu rút gọn và chỉ ra các câu đó. (3đ) Bài làm: ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... .......................................................................................................................................................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ............................................ ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ............................................ ........................................... ...................... TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2016 - 2017 Môn: Tiếng Việt Lớp: 7 Thời gian: 45’ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong thời gian qua. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, sử dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ. B/ Thiết kế ma trận : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Chủ đề 1: Câu rút gọn (1t) Nhận biết các câu rút gọn. Chỉ ra được tác dụng của các câu rút gọn. 1 câu 2đ 20% Số câu, số điểm Tỉ lệ Câu 2a: 1đ 10% Câu 2b: 1đ 10% Chủ đề 2: Câu đặc biệt (1t) Viết được đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, chỉ ra và nêu tác dụng của chúng. 1 câu 3đ 30% Số câu, số điểm Tỉ lệ Câu 5: 3đ 30% Chủ đề 3: Thêm trạng ngữ cho câu (2t) Nhận biết ý nghĩa của trạng ngữ trong câu. Chuyển được ngữ sang những vị trí khác trong câu. Đặt câu có sử dụng trạng ngữ, chỉ ra và cho biết loại trạng ngữ. 3 câu 5đ 50% Số câu, số điểm Tỉ lệ Câu 1: 2đ 20% Câu 3: 2đ 20% Câu 4: 1đ 10% Tổng (10t) 1 ½ câu (3đ) 30% 1 ½ câu (3đ) 30% 1 câu (1đ) 10% 1 câu (3đ) 30% 5 câu 10đ 100% Đề 2: 1/ Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào trong câu để làm gì? (2đ) 2/ Đọc đoạn trích sau: Mùa xuân đã về trên vùng cao Tây Bắc. Trên khắp các sườn đồi, những cánh hoa ban trắng muốt đã nở rộ. Rồi đến hoa mận. Những câu nào là câu rút gọn? (1đ) Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì? (1đ) 3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác: Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. (1đ) Mọi người, vào sáng sớm, thường tập thể dục. (1đ) 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ) 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt và chỉ ra các câu đó. (3đ) Đáp án: 1/ Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc được nói đến trong câu. (2đ) 2/ a. Câu rút gọn: Rồi đến hoa mận. (1đ) b.Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. (1đ) 3/ a. Lá bàng, về mùa đông, đỏ như màu đồng hun. (0đ5) Lá bàng đỏ như màu đồng hun về mùa đông. (0đ5) b. Vào sáng sớm, mọi người thường tập thể dục. (0đ5) Mọi người thường tập thể dục vào sáng sớm. (0đ5) 3/ Câu có trạng ngữ (0đ25), chỉ ra đúng (0đ25), phân loại đúng (0đ25), diễn đạt tốt (0đ25). 4/ Đúng hình thức đoạn văn, nội dung về mùa xuân (0đ5), có câu đặc biệt (0đ5), chỉ ra (0đ5), diễn đạt tốt (0đ5). Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2017 Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN Bài kiểm tra số: Họ và tên HS: .. Môn: Tiếng Việt Lớp: . Thời gian : 45’ Điểm: Lời phê của thầy cô: Đề 2: 1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? (2đ) 2/ Đọc đoạn trích sau: Mùa xuân đã về trên vùng cao Tây Bắc. Trên khắp các sườn đồi, những cánh hoa ban trắng muốt đã nở rộ. Rồi đến hoa mận. Những câu nào là câu rút gọn? (1đ) Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì? (1đ) 3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác: Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. (1đ) Mọi người, vào sáng sớm, thường tập thể dục. (1đ) 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ) 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt và chỉ ra các câu đó. (3đ) Bài làm: ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ............................................ ............................................
Tài liệu đính kèm: