Đề kiểm tra đình kì Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hưng Đạo

doc 28 trang Người đăng dothuong Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra đình kì Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra đình kì Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Hưng Đạo
PHÒNG G D &Đ T QUẬN DƯƠNG KINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 
 TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO Môn: Ngữ văn 7 
 (Viết ở nhà)
 Ngày kiểm tra:..................
 Lớp :................... 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
 - Củng cố cách làm bài văn miêu tả cảnh đã học ở lớp 6.
II. NĂNG LỰC CÓ THỂ HÌNH THÀNH 
- Sử dụng ngôn ngữ môn học. Năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản.
III. LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Nội dung
Câu hỏi/
bt đg kĩ năng
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu 
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
 (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
* Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:- Nắm chắc kiến thức về văn bản miêu tả
- Biết miêu tả về một cảnh đẹp đã có dịp quan sát.
b. Kĩ năng: - Vận dụng kt đã học để viết bài văn miêu tả cảnh
- Biết kết hợp các quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh , nhận xét trong văn miêu tả
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
c.Thái độ:- Có thái độ trung thực khi làm bài, có ý thức sáng tạo trong làm văn.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Bài tập thực hành
- Nhận biết được thể loại, nội dung , giới hạn của đề.
- Nhận biết đối tượng miêu tả
- miêu tả về một phong cảnh
- Biết xây dựng các đoạn Mở bài, Thân bài, Kết bài có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.
- Vận dụng các phương pháp miêu tả trong một bài văn miêu tả về về một phong cảnh.
IV.NỘI DUNG CỦA ĐỀ 
 Đề bài: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM 
1. Yªu cÇu:- BiÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n miêu tả : liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét.... trong văn miêu tả
- BiÕt miêu tả một cảnh đẹp đã được gặp trong mấy tháng nghỉ hè..
- Bµi viÕt cã bè côc hîp lÝ, tr×nh bµy râ rµng, m¹ch l¹c.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
A. Mở bài (1,5 điểm): 
- Giới thiệu cảnh được tả. - - Ấn tượng chung về cảnh đó.
 B. Thân bài (6 điểm)
 - Miêu tả cảnh theo một trình tự hợp lí tự nhiên.
 - Làm nổi bật nét đẹp tiêu biểu của phong cảnh đó.
C. Kết bài (1,5 điểm): - Cảm nghĩ trước cảnh đẹp.
* Hình thức: 1 điểm.
3. BiÓu ®iÓm: + §iÓm 9-10: §¶m b¶o c¸c yªu cÇu trªn, néi dung s©u s¾c, cã ý nghÜa, lêi văn miêu tả sinh động ,hÊp dÉn, bµi viÕt giµu c¶m xóc vµ ch©n thµnh, kh«ng m¾c lçi diÔn ®¹t, lçi chÝnh t¶, ch÷ viÕt s¹ch ®Ñp, tr×nh bµy râ bè côc.
+ §iÓm 7 – 8: §¶m b¶o t­¬ng ®èi tèt nh÷ng yªu cÇu trªn sai kh«ng qu¸ ba lçi.
+ §iÓm 5 – 6: N¾m ®­îc y/c cña ®Ò bµi, miêu tả hÊp dÉn, sai kh«ng qu¸ 6 lçi.
+ §iÓm 3 – 4: Cßn lóng tóng vÒ ph­¬ng ph¸p lµm bµi, cßn m¾c nhiÒu lçi sai .
* §iÓm 1 – 2: Ch­a hiÓu yªu cÇu cña ®Ò, lµm l¹c h­íng cña ®Ò bµi ra
DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TRƯỞNG
Hưng Đao, ngày tháng năm 2015
PHÒNG G D &Đ T QUẬN DƯƠNG KINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016
 TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO Môn: Ngữ văn 7 
 Tiết : 31,32
 Thời lượng kiểm tra: 90 phút
 Ngày kiểm tra:..................
 Lớp :................... 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN BIỂU CẢM.
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Kiểm tra việc nắm kiÕn thøc về văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
- Viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.Có tinh thần tự giác, trung thực khi làm bài.
- Phát huy khả năng s¸ng t¹o của HS.
II. NĂNG LỰC CÓ THỂ HÌNH THÀNH 
- Sử dụng ngôn ngữ môn học. Năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản.
III. LẬP MA TRẬN ĐỀ. 
Nội dung
Câu hỏi/
bt đg kĩ năng
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu 
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
 (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
* Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:- Nắm chắc kiến thức về văn bản biểu cảm
- Biết biểu cảm về một sự vật.
b. Kĩ năng: - Vận dụng kt đã học để viết bài văn biểu cảm về sự vật.
- Biết kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn biểu cảm.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
c.Thái độ:- Có thái độ trung thực khi làm bài, có ý thức sáng tạo trong làm văn.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến một sự vật.
Bài tập thực hành
- Nhận biết được thể loại, nội dung , giới hạn của đề.
- Nhận biết đối tượng biểu cảm
- Biểu cảm về một sự vật. 
- Biết xây dựng các đoạn Mở bài, Thân bài, Kết bài có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.
- Vận dụng các kĩ năng biểu cảm trong một bài văn biểu cảm về một loài vật.
IV.NỘI DUNG CỦA ĐỀ 
 Đề bài: Loài cây em yêu .
V. HƯỚNG DẪN CHẤM 
+ Yêu cầu: Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loài cây cụ thể (cảm xúc hướng về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội). Khẳng định được giá trị ý nghĩa của loài cây được yêu thích đó.
 + Nội dung
 A. Mở bài (1,5 điểm): 
 Giới thiệu loài cây và lí do em thích loài cây đó.
 B. Thân bài (6 điểm)
 1. Các đặc điểm gợi cảm của cây ( 2đ’ ).
 Thân, lá, rễ, cành
 2. Loài cây trong cuộc sống của con người ( 2đ’ ).
 - Lợi ích của cây với cuộc sống của con người.
 - Sự gắn bó của cây với cuộc sống con người theo thời gian.
 3. Loài cây đối với em ( 2đ’ )
 - Những kỉ niệm đối với cây.
 - Cây trong suy nghĩ của em.
 C. Kết bài (1,5 điểm): - Tình cảm của em đối với loài cây đó. 
 - Mối quan hệ trong tương lai của loài cây với bản thân, với xã hội.
+ Hình thức (1 điểm)
- Bài viết rõ bố cục, trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch đẹp, không sai chính tả. 
* BIỂU ĐIỂM 
- Điểm 9-10: Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên .
- Điểm 7- 8 .Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả .
- Điểm 5- 6:Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai ba hoặc bốn lỗi chính tả, cảm xúc còn đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật 
 - Điểm 3- 4:Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên, cảm xúc còn sơ sài .
- Điểm 1-2:Các bài không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều.
DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TRƯỞNG
Hưng Đao, ngày tháng năm 2015
 PHÒNG G D &Đ T QUẬN DƯƠNG KINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2015- 2016 
 TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO Môn: Ngữ văn 7 
 Tiết : 42
 Thời lượng kiểm tra: 45 phút
 Ngày kiểm tra:..................
 Lớp :................... 
kiÓm tra v¨n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về các văn bản đã học; nội dung , thể loại của các tác phẩm đó. 
- Rèn kĩ năng làm bài tự luận , nêu cảm nghĩ về đối tượng trữ tình trong văn bản thơ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Hình thức kiểm tra: Tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút.
III. LẬP MA TRẬN ĐỀ. 
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
 Vận dụng cao
Tổng số
1. Đọc hiểu
- Thuộc lòng văn bản .
- Nhận diện được thể loại.,thể thơ, 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của các văn bản đã học.
Số điểm
2,5
2,5
5
2. Tạo lập văn bản
- Viết đoạn văn thể hiện cảm nhận của bản thân về đối tượng trữ tình.
Số điểm
5
5
Tổng Số điểm
2,5
2,5
5
10
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Văn bản “ Cổng trường mở ra” của Lí Lan, thuộc thể loại nào? Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của giáo dục đối với thế hệ trẻ?( 1,5điểm )
Câu 2. Văn bản Nam quốc sơn hà – của Lý Thường Kiệt được coi như là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Em hãy: ( 3,5điểm ) 
Chép nguyên văn phần phiên âm của bài thơ?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Em hiểu như thế nào về thể thơ đó?
Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ này là gì?
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp , thân phận, phẩm chất của người phụ nữ xưa được thể hiện trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
 HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu 1. 
Văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan thuộc thể loại: Văn bản nhật dụng. ( 0.5điểm ) 
Câu văn nói lên tầm quan trọng của giáo dục: Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. ( 1điểm ) 
Câu 2.
Chép chính xác phần phiên âm bài thơ ( 1điểm ) 
Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.( 0. 5điểm ) Mỗi câu có 7 tiếng (chữ), một bài có 4 câu; hiệp vần chân các câu 1, 2, 4 hoặc 2, 4. ( 0. 5điểm )
Nội dung: Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định ý chí quyết tâm chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.( 1,5 điểm )
Câu 3. 
Mức tối đa:
Về phương diện nội dung (4 điểm): HS đảm bảo được các ý sau:
Trân trọng vẻ đẹp ngoại hình: trong trắng, xinh đẹp, phẩm chất thủy chung sắt son, tình nghĩa ,dù trong bất cứ cảnh ngộ nào cũng vẫn giữa vững tấm lòng son.
cảm thường thân phận chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời , lên án xã hội phong kiến đương thời.
Về phương diện hình thức( 1 điểm) : Đoạn văn không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả; từ ngữ giàu hình ảnh, có tính biểu cảm
Mức chưa tối đa : chỉ đảm bảo được một trong các nội dung và hình thức trên.
Mức không đạt: không làm bài hoặc lạc đề.
DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TRƯỞNG
Hưng Đao, ngày 30 tháng 10 năm 2015
PHÒNG G D &Đ T QUẬN DƯƠNG KINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2015- 2016 
 TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO Môn: Ngữ văn 7 
 Tiết : 46
 Thời lượng kiểm tra: 45 phút
 Ngày kiểm tra:..................
 Lớp :................... 
kiÓm tra TIẾNG VIỆT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần tiếng Việt đã học; từ ghép, từ láy, từ trái nghĩa, từ đồng âm, đại từ, quan hệ từ
- Rèn kĩ năng làm bài tự luận , nêu cảm nghĩ về đối tượng trữ tình trong văn bản thơ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Hình thức kiểm tra: Tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút.
III. LẬP MA TRẬN ĐỀ. 
* GV: Lập ma trận, đề kiểm tra 
Nội dung
Câu hỏi/
bt đg kĩ năng
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu 
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
 (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
* Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Hiểu, nắm vững kiến thức về cấu tạo từ, từ loại, nguồn gốc cảu từ, quan hệ ý nghĩa của từ được học ở lớp 7. 
b. Kĩ năng: 
- Sử dụng tiếng Việt trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
- Vận dụng kt tổng hợp để viết đoạn văn.
c.Thái độ:
- Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu hỏi
/bt định tính (Tự luận).
Bài tập thực hành
- Nhớ được các kiến thức về từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, quan hệ từ , từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa 
- Tìm dược các cặp từ trái nghĩa, các từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố cho trước.
- Phân tích được tác dụng cảu cặp từ trái nghĩa trong một ngữ cảnh nhất định
- HS vận dụng kiến thức tổng hợp để xây dựng đoạn văn biểu cảm có sử dụng quan hệ từ, từ đồng âm.
.
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1: (1®iÓm) Tìm trong đoạn trích trên một từ láy, một từ ghép Hán Việt, một quan hệ từ, một đại từ.
 “ Bây giờ ngồi nghĩ lại những hình ảnh xa xưa ấy, tôi vẫn còn thấy đời ngọt ngào như có vị đường và tưởng như không bao giờ có thể quên được hương thơm quyến rũ của trời nước, của hoa đào, của những cô gái sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ngửa mặt lên cười một cách hồn nhiên trong cánh rừng bạt ngàn hoa sơn dã hoa đào”.
 (Theo Vũ Bằng , Thương nhớ mười hai)
 Câu 2 (1 điểm ):Tìm các từ ghép Hán Việt có các yếu tố sau: tận (hết), bán (nửa), phi (bay), đồng
 (cùng )
 Câu 1: (2 ®iÓm) 
 Đọc bản dịch thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Trần Trọng San: 
 Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”
 a. X¸c ®Þnh c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa cã trong bµi th¬.
 b. Ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c cÆp tõ tr¸i nghĩa ®ã trong viÖc thÓ hiÖn néi dung bµi th¬? 
Câu 3: (6 ®iÓm) 
 ViÕt mét ®o¹n v¨n (kho¶ng 6 -8 c©u) nêu cảm nghĩ về mái trường. Trong đoạn có sử dụng quan hệ từ, từ đồng âm. (chỉ rõ quan hệ từ và từ đồng âm trong đoạn văn). 
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1:
- Mức tối đa: +T×m ®­îc một trong các từ láy ( biêng biếc, ngọt ngào, não nùng ), một từ ghép Hán Việt ( sơn nữ), một trong các qua hệ từ (vẫn còn, như, của) một đại từ (tôi) – 1 điểm
 - Mức không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác.
Câu 2:
- Mức tối đa: +T×m ®­îc các từ ghép có chứa các yếu tố Hán Việt đúng với nghĩa đã cho - 1 điểm
 - Mức không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác.
C©u 3: 
- Mức tối đa: +T×m ®­îc cặp từ trái nghĩa : trẻ - già; đi – trở lại (0,5 điểm )
 +Ph©n tÝch t¸c dông (1.5®) : tạo phép đối, hình tượng tương phản, nhấn mạnh quãng thời gia xa quê đã quá lâu của tác giả , từ đó thấy được lòng yêu quê hương thắm thiết
- Mức không đạt: không trả lời hoặc có câu trả lời khác.
C©u 4 (5®): 
- Mức tối đa: + ViÕt ®o¹n v¨n cã néi dung về mái trường, sử dụng quan hệ từ, từ đồng âm. (4,5).
 + ChØ râ (0,5®).
- Mức không đạt: không làm bài hoặc lạc đề.
 DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TRƯỞNG
Hưng Đạo, ngày tháng 11 năm 2015
PHÒNG G D &Đ T QUẬN DƯƠNG KINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016
 TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO Môn: Ngữ văn 7 
 Tiết : 51,52
 Thời lượng kiểm tra: 90 phút
 Ngày kiểm tra:..................
 Lớp :................... 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN BIỂU CẢM.
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Kiểm tra việc nắm kiÕn thøc về văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
- Viết được bài văn biểu cảm về con người, thể hiện tình cảm yêu thương con người theo truyền thống của nhân dân ta.
- Bồi dưỡng tình yêu thương con người .Có tinh thần tự giác, trung thực khi làm bài.
- Phát huy khả năng s¸ng t¹o của HS.
II. NĂNG LỰC CÓ THỂ HÌNH THÀNH 
- Sử dụng ngôn ngữ môn học. Năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản.
III. LẬP MA TRẬN ĐỀ. 
Nội dung
Câu hỏi/
bt đg kĩ năng
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu 
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
 (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
* Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:- Nắm chắc kiến thức về văn bản biểu cảm
- Biết biểu cảm về con người.
b. Kĩ năng: - Vận dụng kt đã học để viết bài văn biểu cảm về con người
- Biết kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn biểu cảm.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
c.Thái độ:- Có thái độ trung thực khi làm bài, có ý thức sáng tạo trong làm văn.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương con người.
Bài tập thực hành
- Nhận biết được thể loại, nội dung , giới hạn của đề.
- Nhận biết đối tượng biểu cảm
- Biểu cảm về người thân. 
- Biết xây dựng các đoạn Mở bài, Thân bài, Kết bài có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.
- Vận dụng các kĩ năng biểu cảm trong một bài văn biểu cảm về người thân.
IV.NỘI DUNG CỦA ĐỀ 
 Đề bài: Cảm nghĩ về người thân yêu nhất.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
+ Yêu cầu: Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về người thân yêu nhất. 
 - Thông qua các yếu tố tự sự, miêu tả để bộc lộ cảm xúc của bản thân về một người thân trong gia đình -> T/c tự nhiên chân thật.
 + Nội dung
 A. Mở bài: - Giới thiệu người thân yêu nhất.
 - Cảm xúc chung về người thân yêu nhất.
 B. Thân bài:- Biểu cảm thông qua tả hình dáng, khuôn mặt, đôi mắt, nụ cười......
 - Hồi tưởng những kỷ niệm về người thân yêu nhất
 - Bộc lộ cảm xúc yêu thương 
 - Hình dung đời này nếu thiếu người đó thì sẽ ra sao?
 C. Kết bài: - Tình cảm của em người thân.
 + Biểu điểm : 
- Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : điểm 9-10.
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả : điểm 7- 8 .
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai ba hoặc bốn lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật : điểm 5- 6.
- Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài :điểm 3- 4.
- Các bài không thực hiện được yêu cầu trên,bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều: điểm 0-1-2.
+ Hình thức: 1đ. - Bài viết rõ bố cục, trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả.
DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TRƯỞNG
Hưng Đao, ngày 20 tháng 11 năm 2015
PHÒNG G D &Đ T QUẬN DƯƠNG KINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016
 TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO Môn: Ngữ văn 7 
 Tiết : 70,71
 Thời lượng kiểm tra: 90 phút
 Ngày kiểm tra:..................
 Lớp :................... 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức: Nắm được kiến thức về ba phân môn: Văn, tiếng Việt, Tập làm văn.
2. Kĩ năng: Hệ thống hóa các kiến thức đã học.
3.Thái độ: Tự đánh giá được trình độ tiếp thu của bản thân, học tốt hơn.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Tự luận. 
THIẾT LẬP MA TRẬN.
Nội dung
Câu hỏi/
bt đg kĩ năng
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu 
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
 (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
* Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Hiểu, nắm vững kiến thức về các văn bản đã học ( VHDG, VH Trung đại, thơ Trữ tình hiện đại) , phần Tiếng Việt (cấu tạo từ, từ loại, nguồn gốc cảu từ, quan hệ ý nghĩa của từ, các biện pháp tu từ ) được học ở lớp 7. 
b. Kĩ năng: 
- Sử dụng tiếng Việt trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
- Vận dụng kt tổng hợp để viết bài văn hoàn chỉnh.
c.Thái độ:
- Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu hỏi
/bt định tính (Tự luận).
Bài tập thực hành
- Nhớ được các kiến thức về phần văn bản, phần Tiếng Việt và xác định đúng thể loại văn biểu cảm.
- HIểu được nghệ thuật, nội dung của một văn bản đã học.
Biết cách làm bài văn biểu cảm. 
- Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các câu thành ngữ . Định hướng được cảm xúc về một tác phẩm văn học
- Sắp xếp từ ghép Hán Việt chính phụ vào 2 nhóm thích hợp 
– Bài văn sát với bố cục, có liên kết, có mạch lạc, nội dung sâu sắc..
IV.NỘI DUNG CỦA ĐỀ
Câu 1: Chép lại bài ca dao nói về tình cảm gia đình (công lao của cha mẹ). (1 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan? (1 điểm)
Câu 3: (1 điểm) Từ ghép Hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp:
a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. 
Câu 4: (1 điểm)
Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngừ sau: 
Chân cứng đá 	- Chạy sấpchạy 
Mắt nhắm mắt  	- Gần nhà  ngõ
Câu 5: (6 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em yêu quí nhất (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em )
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1:(1 điểm) Học sinh viết lại đúng chính tả bài ca dao số 1 về tình cảm gia đình SGK trang 35
Câu 2: (1 điểm)
 + Nghệ thuật : (0,5 điểm) : Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, đối rất chỉnh, sử dụng từ láy, từ tượng thanh.
+ Nội dung : (0,5 điểm) : Bài thơ cho thấy cảnh tượng đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả.
Câu 3: (1 điểm) 
+ Từ ghép Hán Việt có 2 loại : Đẳng lập, chính phụ (0,5 điểm)
+ Sắp xếp đúng được 0,5 điểm
a) Hữu ích, phát thanh 	b) Thi nhân, tân binh
Câu 4: (1 điểm) Mỗi câu thành ngữ điền đúng được 0,25 điểm: 
- Chân cứng đá mềm	- Chạy sấpchạy ngửa
- Mắt nhắm mắt mở	- Gần nhà xa ngõ
Câu 5: (6 điểm) 
+ Yêu cầu: Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về bài thơ
 - Thông qua các hình ảnh tiêu biểu, ngôn từ trong bài thơ bộc lộ cảm xúc của bản thân về tác phẩm Tiếng gà trưa -> T/c tự nhiên chân thật.
 + Nội dung
 	 a) Mở bài: ( 0,5 điểm) 
+ Giới thiệu chung về bài thơ ( Tác giả, tác phẩm). 
+ Cảm nghĩ chung về tình bà cháu. 
b)Thân bài:( 4 điểm) 
Những kỷ niệm và cảm xúc được gợi lại trong bài thơ.
+ Kỷ niệm về hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng.. ( 1 điểm)
+ Kỷ niệm về tuổi thơ thơ dại .... ( 1 điểm)
+ Cách bà chăm chút từng quả trứng , nỗi lo của bà để có tiền mua áo mới cho cháu.( 1 điểm)
+ Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ : được bộ quần áo mới ... ( 0,5 điểm)
+ Cảm nghĩ về thể thơ 5 tiếng, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị. Nghệ thuật điệp ngữ ( 0,5 điểm)
c) Kết bài: ( 0,5điểm)
- Tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của cháu đối với bà. 
- Tình cảm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ngu_van_7.doc