Đề kiểm tra định kì giữa học kì II Toán, Tiếng việt lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học An Thanh

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 399Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì II Toán, Tiếng việt lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học An Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì giữa học kì II Toán, Tiếng việt lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học An Thanh
Tr­êng TiÓu häc An Thanh
Hä vµ tªn:........................................................
Líp: 4...
 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN - LỚP 4
Năm học: 2016 – 2017
 Thời gian làm bài : 40 phút
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô giáo
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng và hoàn thành bài tập sau :
Câu 1 : Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
 A. B. C. D. 
Câu 2: Giá trị của biểu thức là:
A. B. C. D. 
Câu 3: Dấu cần điền vào phép tính .. là: 
A. C. = D. Không có dấu nào 
Câu 4: Hai số có tổng 120 và hiệu là 10, hai số đó là:
A. 130 và 110 B. 110 và 10 C. 50 và 70 D. 65 và 55 
Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S (1 điểm)
a, 1 m2 4 cm2 = 10004 cm2 
b, Số 64610 chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 
c, Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
d. của 56m là 320 dm.
Câu 6: (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 Diện tích hình bình hành có đáy lớn 4dm, chiều cao 34 cm là: ............... cm2 
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 
Câu 1: Tính: (2 điểm) 
a)+ =  .. b) : =  .. 
c) 3 - =  .. d) x 5 =  ..
Câu 2: ( 1 điểm)
 a) Tìm x b) Tính giá trị của biểu thức
 x : = + x - x 
Câu 3: Một miếng bìa hình thoi có đường chéo lớn bằng 32 cm, đường chéo nhỏ bằng đường chéo lớn. Tính diện tích miếng bìa đó? (2điểm) 
Câu 4: a) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 460m. Tính diện tích thửa ruộng đó. Biết rằng nếu tăng chiều rộng thêm 15m, chiều dài giảm 15m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông. (0,5 điểm)
b) Tìm một phân số, biết rằng nếu phân số đó trừ đi rồi lại thêm thì được một nửa của phân số (0,5 điểm)
 GV coi, chấm: .
UBND huyện Tứ Kỳ
Trường Tiểu học An Thanh
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Phần viết 
Năm học: 2016 – 2017
( Thời gian 45 phút)
 KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả: 20 phút (5 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm) 
 Bài viết: Giỗ tổ Hùng Vương
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Lễ hội đền Hùng được tổ chức hằng năm tại vùng núi Nghĩa Lĩnh - Phong Châu - Phú Thọ. Có 2 lễ được cử hành cùng thời điểm ngày chính hội: Lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương. Phần hội có nhiều trò chơi dân gian như thi thổi cơm, đấu vật, đu tiên, ...
2. Bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm (1 điểm)
áo .ức ; ung ..inh ; o..ắng ụt..ội
II. Tập làm văn (5 điểm) 	( Thời gian: 25 phút) 
Đề bài: Hãy tả một cây mà em yêu thích (cây đó có thể là cây hoa, cây ăn quả, cây cho bóng mát ...).
UBND huyện Tứ Kỳ
Trường Tiểu học An Thanh
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Phần viết 
Năm học: 2016 – 2017
( Thời gian 45 phút)
 KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả: 20 phút (5 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm) 
 Bài viết: Giỗ tổ Hùng Vương
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Lễ hội đền Hùng được tổ chức hằng năm tại vùng núi Nghĩa Lĩnh - Phong Châu - Phú Thọ. Có 2 lễ được cử hành cùng thời điểm ngày chính hội: Lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương. Phần hội có nhiều trò chơi dân gian như thi thổi cơm, đấu vật, đu tiên, ...
2. Bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm (1 điểm)
áo .ức ; ung ..inh ; o..ắng ụt..ội
II. Tập làm văn (5 điểm) 	( Thời gian: 25 phút) 
Đề bài: Hãy tả một cây mà em yêu thích (cây đó có thể là cây hoa, cây ăn quả, cây cho bóng mát ...).
Tr­êng TiÓu häc An Thanh
Hä vµ tªn:........................................................
Líp: 4...
 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Năm học: 2016 – 2017
 Thời gian làm bài : 40 phút
Điểm
Lời nhận xét của thầy, cô giáo
KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 
Đọc thành tiếng: (5 điểm ) ..........
Đọc thầm và trả lời câu hỏi : (5 điểm ) 
Hình dáng của nước
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy chọn kết quả đúng câu số 1;2;3;4 và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: ( 0,5 điểm) Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
A. Tác dụng của nước
B. Hình dạng của nước
C. Mùi vị của nước
D. Màu sắc của nước
Câu 2: ( 0,5 điểm) Ai là người đưa ra ý kiến nhận định đúng nhất về hình dạng của nước?
A. Cốc Nhỏ B. Chai Nhựa C. Bát Sứ D. Tủ Gỗ 
Câu 3: ( 0,5 điểm) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu chuyện trên?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Nhân hóa và so sánh D. Không sử dụng 
Câu 4: ( 0,5 điểm) Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: “Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống”?
Cô chủ                             
Cô chủ nhỏ
Cô chủ nhỏ lúc nào        
Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Câu 5: ( 0,5 điểm) Câu: “Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù.” thuộc kiểu câu nào?
Câu kể Ai thế nào?
Câu kể Ai làm gì ?
Câu kể Ai là gì?
Câu 5: ( 0,5điểm) Chuyển câu kể: “Nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí.” Thành một câu hỏi:
.................
Câu 6: ( 1điểm) Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ có trong câu sau: “Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? ” 
Câu 7: Đặt một câu kể Ai thế nào? để tả thầy, cô giáo của em? ( 1 điểm)
UBND HUYỆN TỨ KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THANH
ĐỀ KIÊM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II
Năm học: 2016 - 2017
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Phần đọc thành tiếng
Giáo viên làm phiếu cho học sinh bốc thăm theo số, đọc một trong các đề sau và trả lời 1-2 câu hỏi theo bài đọc trong SGK hoặc câu hỏi gợi ý:
Đề 1: “ Bốn anh tài” ( Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 4)
- Đọc 2 đoạn đầu,TLCH: Tài năng và sức khoẻ của Cẩu Khây như thế nào?
Đề 2: Trống đồng Đông Sơn ( Tiếng Việt 4 - tập 2- Trang 17) 
- Đọc đoạn 2, TLCH: Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đãng của người Việt Nam ta?:
 Đề 3: "Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa” ( Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 21)
- Đọc đoạn 2: "Năm 1946 ...... của giặc", TLCH : Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? 
Đề 4: Bè xuôi sông La ( Tiếng Việt 4 - tập 2- Trang 27) 
- Đọc cả bài,TLCH: Sông La đẹp như thế nào? 
Đề 5: : “ Sầu riêng’’( Tiếng Việt 4 - tập 2- Trang 34) 
- Đọc đoạn 1. 
- TLCH : Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Hương vị của nó như thế nào?
Đề 6: Hoa học trò ( Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 43)
- Đọc đoạn 2,TLCH: Tại sao tác giảgọi hoa phượng là hoa học trò?
Đề 7: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 49)
- Đọc cả bài, TLCH: Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì?
Đề 8: “ Đoàn thuyền đánh cá” ( Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 59)
- Đọc 2 khổ thơ đầu, TLCH: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ nào cho biết điều đó?
Đề 9: “Thắng biển” ( Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 76)
- Đọc đoạn 1: Từ đầu đến “ nhỏ bé”, TLCH: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
Đề 10: Con sẻ ( Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 90)
- Đọc đoạn từ đầu đến xuống đất, TLCH: Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM : Đọc thành tiếng 5 điểm
 - Học sinh đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm (đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm. Nếu đọc sai từ 4 tiếng trở lên: 0 điểm)
 - Học sinh đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 4 chỗ: 0,5 điểm; trên 4 chỗ: 0 điểm)
 - Giọng đọc có biểu cảm phù hợp với đoạn văn cần đọc:1 điểm .
 - Tốc độ khoảng 85 tiếng /1 phút: 1 điểm (Đọc quá từ 1 đến 2 phút: 0,5 điểm; 2 phút trở lên: 0 điểm)
 - Học sinh trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm (Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_DINH_KY_GIUA_KY_2_MON_TOANTV_LOP_4.doc