Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thủ Thừa

doc 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thủ Thừa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thủ Thừa
 PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỦ THỪA THI KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2015- 2016
 Trường: MƠN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)- KHỐI 
 Lớp: /.. NGÀY THI: /5/2015 
 Họ tên :. THỜI GIAN: 30 PHÚT (khơng kể thời gian phát đề)
Giám thị 1:(kí tên)
Giám thị 2:(kí tên)
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GV
 GIÁM KHẢO 1
 GIÁM KHẢO 2
(kí tên)
(kí tên)
Đọc tiếng
Đọc hiểu
Chính tả
TLvăn
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1/ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
 a) Những dấu chân người lớn hằn trên đất.
 b) Cĩ đồn khách tham quan.
 c) Một chiếc xe chở gỗ.
Câu 2/ Khi phát hiện ra bọn trộm bạn nhỏ đã làm gì ?
 a) Lấy dây chăng ngang đường.
 b) Báo tin cho các chú cơng an.
 c) Chạy nhanh về nhà gọi ba.
Câu 3/ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
 a) Vì rừng này là của ba bạn nhỏ.
 b) Vì bạn cĩ ý thức của một cơng dân nhỏ tuổi, tơn trọng và bảo vệ rừng.
 c) Để được các chú cơng an khen.
Câu 4/ Em học tập được bạn nhỏ điều gì?
 a) Bình tĩnh, thơng minh, dũng cảm cĩ tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
 b) Cĩ việc gì báo ngay cho cơng an.
 c) Yêu quý rừng.
Câu 5/ Câu “Đêm ấy, lịng em như lửa đốt.”chủ ngữ trong câu trên được xác định là:
 a) Đêm ấy
 b) Lịng
 c) Lịng em
Câu 6/ Từ Rừng trong câu “Ba em làm nghề gác rừng.” thuộc từ loại nào?
Danh từ
 b) Động từ
 	 c) Tính từ
Học sinh khơng được viết vào đây
Vì đấy là phách, sẽ rọc đi khi chấm bài
Câu 7/ Sắp xếp các từ sau: phá rừng, trồng cây, xả rác bừa bãi, săn bắn thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá bằng điện, xử lý rác thải, buơn bán động vật hoang dã, giữ sạch nguồn nước, trồng rừng theo các ý sau:
a) Hành động bảo vệ mơi trường:...............................................................................
.................................................................................................................................
b) Hành động phá hoại mơi trường:.........................................................................
................................................................................................................................
Câu 8/ Đặt câu với một cặp quan hệ từ “Tuy nhưng” và một câu với cặp quan hệ từ "Nếu thì” ...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN: TIẾNG VIỆT- LỚP 5
Ngày: . . . ./ . . . ./ 2015
Đọc thầm bài văn sau:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
 Sáng hơm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “ Hai ngày nay đâu cĩ đồn khách tham quan nào?” Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đĩ cĩ tiếng bàn bạc :
 - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa ?
 Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nĩi rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia :
- A lơ ! Cơng an huyện đây !
Sau khi nghe em báo tin cĩ bọn trộm gỗ, các chú cơng an dặn dị em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lịng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gầntới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe cơng an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rơ bốt hết pin. Tiếng cịng tay đã vang lên lách cách. Một chú cơng an vỗ vai em :
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm ! 
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
 PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỦ THỪA THI KIỂM TRA CUỐI HKI NĂM HỌC 2015- 2016
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH BÁT MƠN: TIẾNG VIỆT (VIẾT)- KHỐI ....
 Lớp: /.. NGÀY THI: /5/2015 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 THỜI GIAN: 50 PHÚT (khơng kể thời gian viết đề)
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (Học sinh viết vào mẫu giấy thi in sẵn) 	 
I-CHÍNH TẢ (Nghe-viết): ......điểm ( 15 phút)
- Giáo viên đọc bài chính tả yêu cầu học sinh nghe – viết lại đúng chính tả đoạn văn dưới đây :
Đề bài : 
 Bài viết: Mùa thảo quả	
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đơng, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chĩt, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như cĩ lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
II-TẬP LÀM VĂN : .... điểm ( 40 phút)
- Giáo viên viết đề bài lên bảng yêu cầu học sinh viết đề vào giấy thi và làm bài theo nội dung đề bài dưới đây :
Đề bài : 
Tả một người trong gia đình ( ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị,.) mà em yêu thích.
---------- HẾT ----------
Chúc các em thành cơng!
PHỊNG GD&ĐT THỦ THỪA HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH BÁT KIỂM TRA CUỐI HKII ( 2014-2015)
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Mơn thi : TIẾNG VIỆT KHỐI ....
 Ngày thi: Thứ, ngày tháng 5 năm 2015.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT 5- HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014
Đọc thầm: Mỗi đáp án đúng: 0,5 điểm
Câu 1/ a 	 
Câu 2/ b 	
Câu 3/ b 	 
Câu 4/ a 	 
Câu 5/ c 
Câu 6/ a 	 
Câu 7/
 Ý 1: Trồng cây, phủ xanh đồi trọc, xử lý rác thải, giữ sạch nguồn nước, trồng rừng.0,25 điểm
Ý 2: phá rừng, đánh cá bằng điện, xả rác bừa bãi, săn bắn thú rừng, buơn bán động vật hoang dã.
Câu 8/ (đặt đúng mỗi câu 0,25)
II.Kiểm tra viết
1.Chính tả: (2 điểm)
 Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng và đẹp : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lỗi phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định ) trừ 0,2 điểm. 
 Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn,. bị trừ 0,2 điểm toàn bài
2.Tập làm văn: (3 điểm)
 +Đảm bảo các yêu cầu sau đạt 5 điểm
 -Viết một bài văn đúng nội dung,cĩ đầy đủ 3 phần mở bài-thân bài-kết bài.
 -Độ dài bài viết từ 12 câu trở lên.
 -Viết câu đúng ngữ pháp,dùng từ khơng sai chính tả.
 -Chữ viết rõ ràng,trình bày sạch đẹp.
 +Tuỳ theo mức độ sai sĩt về ý,về diễn đạt và chữ viết cĩ thể cho các mức điểm: 3 - 2,5đ – 2đ – 1,5 đ 0,5đ.
---------- HẾT ----------
Cám ơn quý thầy cơ!
 PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỦ THỪA THI KIỂM TRA CUỐI HKI NĂM HỌC 2014- 2015
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH BÁT MƠN: TIẾNG VIỆT (VIẾT)- KHỐI ....
 Lớp: /.. NGÀY THI: /5/2015 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 THỜI GIAN: 40 PHÚT (khơng kể thời gian viết đề)
A.I. Đọc thành tiếng : Bài: Trồng rừng ngập mặn( TV 5 trang 
Đọc một trong ba đoạn của văn bản . ( 1đ)
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta cĩ diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuơi tơm, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn nữa, đê điều dễ bị xĩi lở, bị vỡ khi cĩ giĩ, bão, sĩng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trị của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh, đều cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn cịn được trồng ở các đảo mới bồi ngồi biển như Cồn Vành, Cồn Đen ( Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ ( Nam Định),
Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, mơi trường đã cĩ những thay đổi rất nhanh chĩng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ cĩ rừng, khơng cịn bị xĩi lở, kể cả khi bị cơn bảo số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống khơng chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà cịn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các lồi chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã gĩp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
	Theo PHAN NGUYÊN HỒNG

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2015_201.doc