Đề kiểm tra chương I - Đại số môn: Toán 8

doc 39 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 896Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chương I - Đại số môn: Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương I - Đại số môn: Toán 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ
MÔN: TOÁN 8 - TIẾT 21
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Nhân đa thức.
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhận biết được số hạng tử của đa thức 
(câu 1TN)
Nắm được cách rút gọn một đa thức
(câu 2TN)
-áp dụng được qui tắcnhân đơn thức,đa thức.câu (1a,b TL)
Thực hiện phép nhân đơn thức ,đa thức rồi tính giá trị biểu thức.
(câu 3TN)
-Áp dụng giải bài toán tìm x.Câu (2aTl)
Số câu:
Sốđiểm:
Tỉ lệ
01
0,5
5%
01
0,5
5%
02
2
20%
01
0,5
5%
01
1
10%
06
4,5
45%
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Biết khai triển hằng đẳng thức .câu 4+5TN
Vận dụng những hằng đẳng thức đáng nhớ vào các dạng bài tập.
Câu 6TN,
biết vận dụng hằng đẳng thức để tìm x.Câu 2b TL.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
02
0,5
5%
01
0,5
5%
1
1
10%
4
2
20%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tính giá trị của một biểu thức
Biết phân tích
Đa thức thành 
nhân tử để timx.
câu 2c TL
Số câu:
Số điểm:
1
1
10%
1
1
10%
4. Chia đa thức.
Nắm được điều kiện chia hết và chia có dư của một dơn thức, đa thức
Câu 7,8TN
-Thực hiên chia đơn thức cho đơn thức.
-Vận dụng qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
Vận dụng qui tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
01
10%
1
0,5
5%
1
1,0
10%
4
2,5
25%
Tổng 
số câu:
số điểm:
Tỉ lệ: 
3
2,5đ
25%
6
3,5đ
35%
6
4
40%
15
10
100%
Đề kiểm tra chương 1 đại số 8
I.Trắc nghiệm(4 điểm).
 Câu 1:Đa thức 0,3x2 – 5xy + 6x – 2y có các hạng tử là:
 A.0,3;-5;6;-2 , B. 0,3x2 ;5xy;6x;2y, 
 C. 0,3x2;-5xy;6x;2y, D. 0,3x2;5xy;6x;-2y;
 E.0,3x2;-5xy;6x;-2y
 Câu 2.Điền vào chổ trống:
 A.Đa thức -6x2+3x3-5x5+x-1+x2 được thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến là đa thức..
 B. Đa thức -0,5x5+6x6-1,3x5+x4-3x+1 được thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến là đa thức..
 C. Đa thức 1,7x-2x3+14x4-6x2+8x4 –x3 được thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến là đa thức..
Câu 3:Giá trị của biểu thức x(x-y) + y(x-y) tại x= 1,5 và y = 10 là:
 A.102,25 ; B.97,5 ; C.-97,75 ; D.-102,25
Câu 4 : Kết quả của phép tính (x-3y)(x-3y) là :
 A.x2-9y2 ; B.x2+9xy+9y2 ; C. x2+6xy+9y2 ; D. x2-6xy-9y2 ; E. Một đáp án khác 
Câu 5:Rút gọn biểu thức (x+y)2 +(x-y)2 ta được kết quả là:
 A.2x2 ; B.2y2 ; C.x2+y2 ; D.2(x2+y2 ) ; E.4xy
Câu 6:Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 +3x + 1 tại x= -100 là:
 A.10 000 ; B.1 000 000 ; C.- 10 000 ; D.- 1 000 000 ; E.Đáp số khác.
Câu 7: Đơn thức – 12x2y3z2t4 chia hết cho đơn thức nào sau đây:
– 2x3y2zt3 ; B. 5x2 y z ; C. 2x2yz3t2 ; D. – 6x2y3z3t4 
Câu 8: Khi chia đa thức x3 – 2 cho đa thức x2 – 2 ta được dư là :
2 ; B. 1 ; C. -2x – 2 ; D. 2x + 2 ; E. 2x – 2.
II.Phần tự luận: (6 điểm)
 Câu 1.(1điểm) Thực hiện các phép tính sau:
 a/ ( - 5x2) (3x3- 2x2 + x – 1). b/ (2x+2 – 3x)(x -4).	 
 Câu 2 .(3 điểm) 
 a/ rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức : (2x – 3)(2x + 3) –(x + 5)2 – (x-1)(x+2) với x =
 b/ Tìm x biết :
 b1/ (x+3)2 +(x-2)(x+2)-2(x-1)2 = 7
 b2/ x2-4x+3 = 0
câu 3: (2 điểm) làm tình chia 
 a/ (18x3y – 12x2y2 + 6xy3) : 6xy
 b/ (6x6 + 2x5 – 2x4 15x3 + x2 + 7x – 2) : (3x2 + x – 1).
Đáp án và biểu điểm
I.Trắc nghiệm(4 điểm)
 Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
 Đáp án
E
A.-5x5+3x3-5x2+x-1
B. 6x6-1,8x5+x4-3x+1
C. 1,7x-6x2-3x3+22x4
C
E
D
D
B
E
II. Phần tự luận:(6điểm)
câu
Bài giải
Điểm từng
 phần
tổng điểm
1 (1điểm)
Thức hiện các phép tính sau
a
( - 5x2) (3x3- 2x2 + x – 1) = -15x5+10x4-5x3+5x2
0,5
1
b
(2x+2 – 3x)(x -4) = 2x2-8x+2x-8-3x2+12x
= - x2+6x-8
0,25
0,25
2
(3điểm)
a
 a/ rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức : (2x –3)(2x + 3) –(x + 5)2 – (x-1)(x+2) với x =
 (2x –3)(2x + 3) –(x + 5)2 – (x-1)(x+2) 
= 4x2 – 9-x2 -10x – 25 – x2 – 2x +x + 2
= 2x2 -11x -32
= 2(--32
=2.
= 
0,25
0,25
0,25
0,25
1
b
Tìm x biết :
b1
(x+3)2 +(x-2)(x+2)-2(x-1)2 = 7
x2+6x+9+x2-4-2x2+4x-2 = 7
 10x +3 = 7
 10x = 4
 x 
0,5
0,25
0,25
1
b2
 x2-4x+3 = 0
 x2-x -3x +3 = 0
 (x – 1)(x -3) = 0
Vậy x =1 và x = 3
0,25
0,25
0,25
0,25
1
3 (2điểm)
làm tình chia 
a
(18x3y – 12x2y2 + 6xy3) : 6xy
 = 3x2 – 2xy + y2
0,5
2
b
(6x6 + 2x5 – 2x4 - 15x3 + x2 + 7x – 2) : (3x2 + x – 1)
6x6 + 2x5 – 2x4 - 15x3 + x2 + 7x – 2 3x2 + x – 1
6x6 +2x5 - 2x4 2x4- 5x +2
 -15x3+x2 +7x -2
 -15x3-5x2+5x
	 6x2 +2x -2
 6x2 +2x -2
 0
0,25
0,25
0,5
0,5
**********
A-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ
MÔN: TOÁN 8 - TIẾT 37
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. ĐN phân thức.Tính chất cơ bản của PT. Rút gọn PT. Qui đồng PT
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Biết rút gọn phân thức đơn giản Nắm được ĐN phân thức, hai phân thức bằng nhau.câu 1;2TN
Nắm được tính chất cơ bản của PT, biết làm bài rút gọn phân thức
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3
1,5
15%
1
1,0
10%
4
2,5
25%
2. Cộng và trừ các PT
Biết phân thức đối của một phân thức
Thực hiện được phép cộng, trừ các PT có cùng mẫu
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
2
2,0
20%
4
3,0
30%
3. Nhân và chia các PT. Biến đổi biểu thức hữu tỉ. 
Biết nhân, chia phân thức.
Vận dụng được các qui tắc nhân và chia phân thức vào các dạng bài tập
Vận dụng các 
kiến thức về 
tính chất chia 
hết của đa 
thức để giải
quyết các BT
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
2
3,0
30%
1
1,0
10%
4
4,5
45%
Tổng 
số câu:
số điểm:
Tỉ lệ: 
6
3,0đ
30%
3
3,0đ
30%
3
4,0đ
40%
12
10
100%
B-Đề kiểm tra chương II đại số 8
I-Trắc nghiệm: (3 điểm).
 Câu 1:Phân thức xác định khi:
x , B. x , C. x , D.x ,x
 Câu 2:đa thức M trong đẳng thức là:
x(1-x) , B. x , C. (1+x)
 Câu 3: Rút gọn phân thức được kết quả là:
 A.(x2 – 2) , B. (x – 2) , C. (x+2) , D.(x2 – 4)
 Câu 4: Tổng hai phân thức có kết quả là:
 Câu 5: Nhân hai phân thức có kết qủa là:
 A.2 ,B. -2 ,C.(x+6) ,D.(x-6).
 Câu 6:Chia hai phân thức có kết quả là:
1 ,B. (x+y) ,C. 
II-Tự luận: (7 điểm).
 Câu 1: (2đ)
 a/ so sánh hai phân thức: 	
 b/Rút gọn phân thức : 
 Câu 2:(2đ)
 a/ Qui đồng mẫu các phâ xn thức sau: 
 b/chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
 Câu 3: (2đ)Thực iện các phép tính sau:
 a/ 
 b/ 
 Câu 4:(1đ).Tìm giá trị nguyên của x để phân thức A= cũng có giá trị nguyên là một số nguyên.
C-Đáp án.
I.Phần trắc nghiệm:Học sinh trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
CÂU
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
B
D
B
C
II- Tự luận:X
Câu
Đáp án
Điểm từng phần
Tổng điểm
1a
Vậy = 	
0,25
0,25
0,25
0,25
1
1b
= 
 =
0,25
0,25
0,5
1
2a
Ta có : x2 -9 =(x-3)(x+3) và 2x2 – 6x = 2x(x – 3)
MTC :2x(x-3)(x+3)
0,25
0,25
0,25
0,25
1
2b
 (x )
 =
 = 
 Vậy A không phụ thuộc vào x.
0,5
0,5
1
3a
 = 
 = 
 = 
0,5
0,25
0,25
1
3b
=
 = . 
 = 
 = 
0,25
0,25
0,25
0,25
1
4
A= =
 = 3+ (x
 A nhận giá trị nguyên khi x-1 là các ước của 3
 Ta có 
Vậy x=2;0;4;-2 thì A nhận giá trị nguyên.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
 Ma trận Đề KT chương III đại số 8
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận biết
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
1.Phương trình bậc nhất một ẩn-Giải các PT đưa được về PT bậc nhất một ẩn
Học sinh nhận biết được PT bậc nhất một ẩn
Học sinh giải được các loai PT
HS vận dụng giải được PT
Số câu,
 số điểm 
tỉ lệ
1 câu
0,5điểm
5%
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
1 điểm
10%
4
3,5
35%
2.Phương trình tương đương
HS hiểu được hai PT tương đương
Số câu,
số điểm 
tỉ lệ
1 câu
0,5điểm
5%
1
0,5
5%
3.Tập nghiệm của PT
HS hiểu được một số như thế nào được gọi là một nghiệm của PT
HS hiểu được số nghiệm của một PT-Viết được tập nghiệm của một PT
HS hiểu được số nghiệm của một PT-Viết được tập nghiệm của một PT
Số câu,
 số điểm
 tỉ lệ
1 câu
0,5điểm
5%
1 câu
0,5điểm
5%
1 câu
0,5điểm
5%
3
1,5
15%
4.Tập xác định của PT-PT chứa ẩn ở mẫu
Biết cách tìm tập XĐ của PT chứa ẩn ở mẫu.
HS vận dụng giải được PT
Số câu,
 số điểm 
tỉ lệ
1 câu
0,5điểm
5%
1 câu
1 điểm
10%
2
1,5
15%
5.Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Biết cách lập và giải PT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
3 điểm
30 %
1
3
30%
TỔNG
Số điểm
Số câu
Tỉ lệ
2 câu
1 điểm
10% 
1 câu
1điểm
10%
3 câu
1,5điểm
15%
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
0,5điểm
5%
2 câu
4 điểm
40%
1 câu
1 điểm
10 %
11 câu
10 điểm
100%
Họ tên.. Kiểm tra chương 3
Lớp.. Đại số 8
Điểm
Nhận xét của GV
Đề
A/Trắc nghiệm:(3đ) 
1/ Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
	A. 2x2 – 3 = 0 	B. x + 5 = 0	C. 0x – 10 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 0
2/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
	A. x = 13	B. 5x = 5 	C. x = 5 	D. 5x = 13
3/ Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:
	A. S = {3 ; –7}	B. S = {–3 ; 7}	C. S = {3 ; 7}	D. S = {–3 ; –7}
4/ Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
	A. x2 – 2x + 2 = 0	B. x2 – 2x + 1 = 0	C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10 
5/Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình: (x + 2)2 = 3x + 4 :
	A. –2	B. 0 	C. 1	D. 2
6/ Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x 2	B. x –2	C. x 2	D. x R
B/Tự luận:(7đ)
 1/Giải các phương trình sau: (3đ) a) 7 + 2x = 22 – 3x	 b) c) 
2/ Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:(3đ) Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính quãng đường AB ?
3) Giải phương trình:
 BÀI LÀM
ĐÁP ÁN CHẤM
(Tiết 55)
	A. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
B
A
A
A
B
C
B. TỰ LUẬN : (7đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Biến đổi đúng,giải dúng kết quả x = 3 
b) Biến đổi đúng,giải dúng kết quả x = 
c) ĐKXĐ: x
 Biến đổi đúng,đáp số dúng x = 
1
1
0,5
0.5
2
 -Gọi x(km) là quãng đường AB. Điều kiện x>0 
 Biểu diễn được thời gian đi, thời gian về 
Lập được phương trình: 
Giải được phương trình x = 45
Trả lời; Quãng đường AB là 45km
0.5
0,5
0,5
1
 0,5
3
 Biến đổi đúng : 
Sau đó chuyển vế,đặt nhân tử chung,đưa về PT tích,kết quả là x=2017
1
A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ
MÔN: TOÁN 8 - TIẾT 67
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhận biết bất đẳng thức đúng 
Biết cách so sánh hai số, hai biểu thức
Số câu:
Số điểm:
2
1,0
1
1,5
3
2,5
2. BPT bậc nhất một ẩn, BPT tương đương.
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất PT
Hiểu một giá trị là nghiệm của bất phương trình
Số câu:
Số điểm:
3
1,5
1
0,5
4
2,0
3. Giải bất BPT bậc nhất một ẩn
Biết cách viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Vận dụng các phép biến đổi giải bất phương trình.
Số câu:
Số điểm:
1
1,0
1
2,0
2
3,0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Hiểu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối ở dạng phức tạp hơn.
Số câu:
Số điểm:
1
1,5
1
1,0
2
2,5
 số câu:
TS điểm:
Tỉ lệ:
6
4,0
40%
3
3,0
30%
2
3,0
30%
11
10
100%
	B.ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 8
I.TRẮC NGHIỆM (3điểm)
 Câu 1.Chọn câu có khẳng định đúng.
 Nếu a-b = -7 thì:
ab ; B. a b ; C. a b.
câu 2. Cho bất đẳng thức m > n, hãy đặt dấu (>,< )vào cho thích hợp:
0,5 – 5m - 5n+ 0,5 ; B. 1,2m + 0,3 1,2n+ 0,3
 C . 2m – 9 	2n – 9 ; D. 7 - 
 Câu 3. Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình :
2x -1 6 ; D. 3x + 4 > 11.
 Câu 4.Tập nghiệm của bất phương trình 7 – 5x < -3x + 5 là:
 A.S = ; B. S = ; C. S = ; D. S = 
 Câu 5. Tập nghiệm của phương trình là :
 A.S = ; B.S = ; C. S = ; D. S = 
 Câu 6. Hình vẽ dưới biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
 ///// )///////////////////////////////////// 
 -3 0 1
 A. S = ;B. S = ;C. S= ; D. S = 
II.Tự luận: (7 điểm):
 Câu 1(1,5 đ) Đung dấu (>;<) để so sánh m và n nếu :
m – n = 5
m – n = - 2012	
m - n = 0 
 câu 2: (1,5 đ) Cho m > n hãy so sánh:
m + 2 và n + 2
-5m và -5n.
-3 – m và -3 – n.
Câu 3: ( 3 đ).Giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
3x – 7 > -2x – 22
Giải phương trình .
Câu 4:(1đ).Với a > 0 .Hãy chứng tỏ 4a + 
C.ĐÁP ÁN:
 I.Trắc nghiệm:mỗi câu đúng 0,5 điểm.
câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A;C>;D<
B
D
A
A
II.Tự luận:(7đ).
câu
Đáp án
Điểm từng phần
Tổng điểm
Câu 1 (1,5 đ)
1a
 Vì m – n = 5 nên m – n > 0 suy ra m > n
0,5
1b
Vì m – n = - 2012	nên m – n < 0 suy ra m < n.
0,5
1c
Vì m - n = 0 suy ra m = n
0,5
Câu 2 (1,5 điểm)
2a
Vì m > n nên m + 2 > n + 2
0,5
2b
Vì m > n nên -5m < -5n
0,5
2c
Vì m > n suy ra –m < -n suy ra –m + (-3) < -n + (-3)
nên -3-m < -3-n	
0,5
Câu 3 (3 điểm)
a
3x – 7 > -2x – 22 3x + 2x > -22 + 7
 5x > - 15
 x > -3
Vậy s = 
 /////////// (
 -3 0 
b
 x 
 x 
Vậy s = 
 ]///////////////// 
 -10 0 10 
c
***********
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
HÌNH HỌC 8
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Tìm độ nhỏ nhất, lớn nhất vận dụng trong HH.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1
5%
1
0,5đ 
5%
Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông 
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành 
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 
15%
2
4
40%
5
5,5đ
55%
Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán và c/m
Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông 
trong giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ 
5%
1
2 đ 
20%
2
2,5đ 
25%
Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Hiểu được tâm, trục đối xứng của tứ giác dạng đặc biệt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
0,5đ 
5%
Tổng hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
3
6 điểm 
60%
1
1 điểm 
10%
10
10 điểm 
100%
Trường THCS..	KIỂM TRA 1 TIẾT Chương 1	
Họ và tên:	 Môn: Hình học 8
Lớp 8A.
"
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề:
A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A . Hình vuông 	B . Hình thang cân 	C . Hình bình hành 	D . Hình thoi 
Câu 2/ Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là:
A . 4	B . 	C . 8	D . 
Câu 3/ Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: 
A . 10cm 	B . 5cm 	C . cm 	D . cm
Câu 4/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A . 1050 ; 450	B . 1050 ; 650 	C . 1150 ; 550	D . 1150 ; 650
Câu 5/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
A . Hình vuông 	B . Hình thang cân 	C . Hình bình hành 	D . Hình thoi 
Câu 6/ Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 5cm. Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ của hình chữ nhật đó là: 
A . 10cm 	B . 5cm 	C . cm 	D . cm 
TỰ LUẬN : (7điểm)
Bài 1: (2,5điểm) Hai đường chéo của hình thoi bằng 7,2 cm và 9,6 cm. Tính chu vi của hình thoi.
Bài 2: (4,5điểm)
	Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC và AD.
	a/ Chứng minh AE BF.
	b/ Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c/ Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. 
Suy ra M , E , D thẳng hàng.
Đáp Án:
A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm.
1. B	;	2. B	; 	3. B	;	4. C	;	5. C	;	6. B
B. TỰ LUẬN : (7điểm)
Bài 1: ( 2điểm ) 
- Vẽ hình đúng, chính xác	( 0,5 điểm) 
	- AO = AC = 4,8cm và BO = BD = 3,6cm	( 0,75 điểm)
	- AB2 = AO2 + BO2 = 36 => AB = 6 cm	( 0,75 điểm)
	- Chu vi ABCD bằng 4. AB = 24 cm	( 0,5 điểm)
Bài 2: ( 4điểm )
Vẽ hình đúng, chính xác	( 0,5 điểm) 
Chứng minh được BE = AF.
 Kết luận BEFA là hình bình hành	( 0,5 điểm)
Chứng minh được AB = AF	
Kết luận BEFA là hình thoi AE BF. 	( 0,75 điểm)
Chứng minh được BFDC là hình thang	( 0,5 điểm)
Chứng minh được 	
 BFDC là hình thang cân.	( 0,75 điểm)
Chứng minh được BMCD là hình bình hành	( 0,5 điểm)
Chứng minh được ABD vuông 	
 BMCD là hình chữ nhật	( 0,5 điểm)
E là trung điểm BC, nên E là trung điểmMD. Hay M , E , D thẳng ang.	( 0,5 điểm)
( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
HÌNH HỌC 8
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 §a gi¸c. §a gi¸c ®Òu.
 Biết :
 + C¸c kh¸i niÖm: ®a gi¸c, ®a gi¸c ®Òu.
 + Quy ­íc vÒ thuËt ng÷ “®a gi¸c” ®­îc dïng ë tr­êng phæ th«ng.
+ C¸ch vÏ c¸c h×nh ®a gi¸c ®Òu cã sè c¹nh lµ 3, 6, 12, 4, 8.
Định lý về tổng số đo trong 1 đa giác được đưa vào bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 
10%
2
1 
10%
1 
1 
10%
5
3 
30%
2. C¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c, cña c¸c h×nh tø gi¸c ®Æc biÖt.
HiÓu c¸ch x©y dùng c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c, h×nh thang, c¸c h×nh tø gi¸c ®Æc biÖt khi thõa nhËn (kh«ng chøng minh) c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
VËn dông ®­îc c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch ®· häc.
Tính diện tích đa giác bằng cách lập tỉ số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
	3
 3 
30%
1 
1
10%
4
4 
40%
3. TÝnh diÖn tÝch cña h×nh ®a gi¸c låi.
 BiÕt c¸ch tÝnh diÖn tÝch cña c¸c h×nh ®a gi¸c låi b»ng c¸ch ph©n chia ®a gi¸c ®ã thµnh c¸c tam gi¸c
BiÕt c¸ch tÝnh diÖn tÝch cña c¸c h×nh ®a gi¸c låi b»ng c¸ch ph©n chia ®a gi¸c ®ã thµnh c¸c tam gi¸c.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 
10%
1
2 
20%
3
3 
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2 điểm 
20%
2
1 
10%
5
6 
60%
1
1 
10%
12
10 
100%
Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(Chương 2)
Họ và tên: MÔN: HÌNH HỌC 8
 Lớp:8A
 Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (câu 1-6)
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900	B. 1800	C. 2700	D. 3600
Câu 2: Thế nào là đa giác đều:
A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau
	B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau
	C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau.
	D. Các câu đều sai.
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
	A. Hình chữ nhật	B. Hình thoi	C. Hình vuông	D. Hình bình hành
Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là:
	A. 900	B. 1800	C. 2700	D. 3600
Câu 5: Ngũ giác đều được chia thành mấy tam giác:
F
E
D
C
B
A
G
150 m
50 m
120 m
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 6: Cho hình vẽ:
Diện tích EBGF là:
	A. 6000m2	B. 7500 m2	C. 18000 m2	D. 1500 m2 
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 8:Tính tổng các góc trong hình ngũ giác.
Câu 9:Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC =8cm, BD = 5 cm. 
Hãy tính diện tích của tứ giác đó.
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm. 
a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.
b,Gọi M là trung điểm AB, Tính diện tích tam giác ADM.
c,DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM
d, Tính diện tích tam giác AMN.
Đáp án
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
B
C
C
A
B
A
II/ TỰ LUẬN :(7 điểm)
BÀI 
Sơ lược cách giải
Điểm
8
1đ
Ngũ giác được chia thành 3 tam giác.
Tổng các góc trong ngũ giác là:
3.1800= 5400
1đ
9
2đ
SABC =(BH.AC):2
SADC =(DH.AC):2
SABCD =(BD.AC):2=20cm2
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
10
4đ
a, SABCD =AH.CD=4.3=12 cm2
b, AM=AB:2=4:2=2 cm
 SADM =(AH.AM):2=3cm2
c, tứ giác ABCD là hbh nên AC và BD cắt nhau tạo trung điểm O của mỗi đường. Tam giác ABD có AO và DM là 2 đường trung tuyến nên N là trọng tâm của tam giác này à DN = 2NM.
D, Tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên:
SAMN: SADM=MN:DM=1:3
à SAMN =1cm2
1đđ

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_toan_8_tron_bo.doc