SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT SƠN DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 12 Năm học 2016-2017 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Họ tên:........................ ............ Lớp 12 C Đề 1206 C©u 1 : Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng: A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 C©u 2 : Giải phương trình có nghiệm là : A. x =1 B. x = 0 C. D. C©u 3 : Số đỉnh của một hình bát diện đều là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 A. 8 B. 10 C. 4 D. 6 C©u 4 : Số giao điểm của đồ thị hai hàm số và A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 C©u 5 : Cho hàm số xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên : x -∞ 0 4 +∞ y’ + 0 - 0 + y 2 + ∞ -∞ - 2 Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -2. B. Hàm số đạt cực đại bằng 4 và đạt cực tiểu bằng 0 C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng - 2. D. Hàm số có đúng một cực trị. C©u 6 : Cho hàm số (C). Đồ thị (C) đi qua điểm nào? A. B. C. D. C©u 7 : Hàm số NB trên R khi m : A. B. C. D. C©u 8 : Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là và đường cao a bằng: A. pa2 B. 2pa2 C. 2pa2 D. pa2 C©u 9 : Hàm số có : A. Một cực đại và hai cực tiểu B. Một cực tiểu và không có cực đại C. Một cực tiểu và một cực đại D. Một cực tiểu và hai cực đại C©u 10 : Biết rằng đường thẳng y = 3x - 1 cắt đồ thị hàm số y = - x3 + 2x - 1 tại điểm duy nhất; kí hiệu (x0;y0) là tọa độ của điểm đó. Tìm y0. A. y0 = 1 B. y0 = 0 C. y0 = -1 D. y0 = 4 C©u 11 : Khối tứ diện đều thuộc loại đa diện đều nào? A. { 3;6 } B. C. D. { 5:3 } C©u 12 : Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích (H) bằng: A. B. C. D. C©u 13 : Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3. Với chiều cao h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất. A. B. C. D. C©u 14 : Cho hàm số . Tìm m để hàm số có 2 cực trị tại A, B thỏa mãn . A. B. C. D. C©u 15 : Cho hàm số . Giá trị cực tiểu của hàm số là A. B. C. D. C©u 16 : Một người muốn mua xe máy với giá 45.000.000đ, nhưng chỉ có 41.000.000đ. Người đó đem số tiền 41.000.000đ gửi vào ngân hàng lấy lãi cho đến khi đủ tiền mới mua xe. Biết rằng lãi suất ngân hàng là 0,65%/ tháng và sau mỗi tháng tiền lãi được cộng vào tiền gốc cũ thành gốc mới (lãi suất ngân hàng và giá xe máy không đổi). Người đó cần bao nhiêu tháng để đủ đúng tiền mua xe máy. A. 14 B. 16 C. 15 D. 17 C©u 17 : Đạo hàm của hàm số là hàm số nào sau đây? A. B. C. D. C©u 18 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc 300. Hình nón tròn xoay có đỉnh S, đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, có diện tích xung quanh là: A. B. C. D. C©u 19 : Tập xác định của hàm số là tập hợp nào sau đây? A. D= R\{ ± 2 } B. D= R C. D=(- ¥;-2) È (2;+ ¥) D. D = ( 2; 2) C©u 20 : Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 1 ? A. B. C. D. C©u 21 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Khi đó, khoảng cách từ S đến mặt đáy (ABC) bằng? A. B. 2a C. D. a Phương trình có tập nghiệm là: A. B. C. D. C©u 23 : Bất phương trình có tập nghiệm là: A. B. (-1; +¥) C. D. C©u 24 : Trong mp (P) cho 2 đường thẳng và d cắt nhau tại O và tạo thành một góc . Khi quay (P) xung quanh thì d sinh ra A. Hình nón tròn xoay B. Hình trụ tròn xoay C. Mặt nón tròn xoay. D. Mặt trụ tròn xoay C©u 25 : Tập xác định của hàm số là tập hợp nào sau đây? A. D = ( 1; 6) B. D=(- ¥;1) È (6;+ ¥) C. D= R\{ 1;6 } D. D = R C©u 26 : Cho hàm số . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là? A. (-3;-10) B. (-1; ) C. (-1;2) D. (-3;) C©u 27 : Cho hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm chiều rộng là 3cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 75p cm2 B. 30p cm2 C. 15p cm2 D. 45p cm2 C©u 28 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a, BC= 4a, điểm H thuộc BC sao cho SH vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết và góc SBC bằng .Thể tích khối chóp S.ABC là: A. B. C. D. C©u 29 : Tìm m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số (C) tại 4 phân biệt: A. B. C. D. C©u 30 : Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn đồng biến trên B. Hàm số có tập giá trị là ¡ C. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận đứng D. Hàm số nghịch biến trên ¡ C©u 31 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M có phương trình: A. B. C. D. C©u 32 : Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a. Thể tích khối tứ diện S.ACD bằng: A. B. C. D. C©u 33 : Đạo hàm của hàm số là hàm số nào sau đây? A. B. C. D. C©u 34 : Cho . Khi đó tính theo a và b là: A. B. C. a + b D. C©u 35 : Cho a > 0, b > 0, a ¹ 1 và b ¹ 1, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. B. C. D. C©u 36 : Một hình thang vuông ABCD có đường cao, đáy nhỏ đáy lớn . Cho hình thang đó quay quanh CD, ta được khối tròn xoay có thể tích bằng: . A. B. C. D. C©u 37 : Tập nghiệm của bất phương trình là: A. (1;+¥) B. (-¥;2) C. (-¥;1) D. (2;+¥) C©u 38 : Hình dạng đồ thị như hình vẽ là hình dạng đồ thị của hàm số nào? A. B, C, D. C©u 39 : Cho hình chóp S.ABCD, có SA ^(ABCD) và đáy ABCD là hình vuông cạnh a, . Thể tích khối chóp S.ABCD là: A. B. C. D. C©u 40 : Tổng các nghiệm của phương trình là: A. 0 B. 6 C. D. -2 C©u 41 : Kết luận nào về tính đơn điệu của hàm số là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–¥; 1) và (1; +¥); B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–¥; 1) và (1; +¥). C. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên ; D. Hàm số luôn luôn đồng biến trên ; C©u 42 : Trên khoảng (0; +¥) hàm số : A. Có giá trị nhỏ nhất là miny = –1 B. Có giá trị nhỏ nhất là miny = 3 C. Có giá trị lớn nhất là maxy = –1 D. Có giá trị lớn nhất là maxy = 3 C©u 43 : Đường thẳng x = - 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây? A. B. C. D. C©u 44 : Cho hình chóp S.ABC tam giác ABC vuông tại B, BC = a, AC = 2a, tam giác SAB cân tại S, (SAB) vuông góc với (ABC) và góc SBC bằng . Thể tích khối chóp S.ABC là: A. B. C. D. C©u 45 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, hình chiếu vuông góc của S lên mặt (ABCD) là A. Chiều cao của khối chóp là: A. SC B. SI C. SD D. SA C©u 46 : Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số luôn đồng biến trên ¡ B. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận đứng C. Hàm số luôn nghịch biến trên ¡ D. Đồ thị hàm số nhận trục Ox làm tiệm cận ngang C©u 47 : Để hàm số (m là tham số) đồng biến trên khoảng (0; 3) thì điều kiện của m là: A. B. C. D. C©u 48 : Hàm số y = (m - 1)x4 + (m2 - 2m)x2 + m2 có một điểm cực trị khi giá trị của m là: A. B. C. D. C©u 49 : Số nghiệm của phương trình là: A. 2 nghiệm B. 1 nghiệm C. 4 nghiệm D. 3 nghiệm C©u 50 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .? A. B. 1 C. 5 D. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : de thi hk1 lop 12 so 1 M· ®Ò : 105 01 { ) } ~ 28 { | } ) 02 { ) } ~ 29 ) | } ~ 03 { | } ) 30 { | } ) 04 { ) } ~ 31 { ) } ~ 05 { | ) ~ 32 { ) } ~ 06 { ) } ~ 33 { | ) ~ 07 { ) } ~ 34 { | } ) 08 { | ) ~ 35 { | ) ~ 09 { ) } ~ 36 { | } ) 10 { | ) ~ 37 ) | } ~ 11 { ) } ~ 38 ) | } ~ 12 { ) } ~ 39 { | ) ~ 13 ) | } ~ 40 { | ) ~ 14 { | ) ~ 41 ) | } ~ 15 { | } ) 42 ) | } ~ 16 { | ) ~ 43 ) | } ~ 17 ) | } ~ 44 { ) } ~ 18 { ) } ~ 45 { | } ) 19 ) | } ~ 46 ) | } ~ 20 { | ) ~ 47 { | } ) 21 { | ) ~ 48 ) | } ~ 22 { | } ) 49 ) | } ~ 23 { ) } ~ 50 { | } ) 24 { | ) ~ 25 { | } ) 26 ) | } ~ 27 { | } )
Tài liệu đính kèm: