Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 1 năm học 2016 – 2017 môn: Hóa học 11 - Mã đề: 456

docx 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1151Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 1 năm học 2016 – 2017 môn: Hóa học 11 - Mã đề: 456", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 1 năm học 2016 – 2017 môn: Hóa học 11 - Mã đề: 456
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT TÂY THỤY ANH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: HÓA HỌC 11
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể giao đề)
Họ và tên: ..Số báo danh .............
Mã đề: 456
Câu 1: Để tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 cần?
A. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ.	B. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
C. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ..	D. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 2: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
A. HCl	B. NaCl	C. LiOH	 D. KOH
Câu 3: Xét các phản ứng: (1) NaOH + HCl 	 (2) H2SO4 + KOH	 (3) HNO3 + BaO 
 (4) BaCl2 + Na2SO4. Số phản ứng thuộc loại pứ axit – bazơ là
A. 1	 B. 2	 C. 3	D. 4 
Câu 4: Phát biểu không đúng là
A. Ở điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.	
 B. Khí NH3 nặng hơn không khí.
C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị phân cực.
Câu 5: Cho dãy các chất: Zn, Al2O3, CrO3, NaHCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, Al(OH)3. Số chất có tính lưỡng tính là
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 5.
Câu 6: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml (đo ở 354,9K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là
A. 15,18.	B. 15,48.	C. 17,92.	D. 16,68.
Câu 7: Cho 3,2g đồng tác dụng hết với dd HNO3 đặc. thể tích khí NO2 thu được ë ®ktc là:
A. 4,48 lít	B. 2 lít	C. 1 lít	D. 2,24 lít
Câu 8: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là:
A. CO2 và NO2	B. CO2	C. NO, CO2	D. NO2
Câu 9: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. KOH, HCN, Ca(NO3)2. 	B. CH3COONa, HCl, NaOH. 
C. NaCl, H2S, CH3COONa.	D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn, khan.	B. Nước sông, hồ, ao.	C. Nước biển. D. dung dịch KCl trong nước.
Câu 11: Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ca2+, NH4+, Cl-, OH-	B. Cu2+, Al3+, OH-, NO3-	C. Ag+, Ba2+, Br-, PO43-	D. NH4+, Mg2+, Cl-, NO3-
Câu 12: Có 4 dung dịch riêng biệt: . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có thể nhận biết bao nhiêu chất?
A. 4 chất	B. 3 chất	C. 2 chất	D. 1 chất
Câu 13: Cho một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 ở OoC và 200at (xúc tác thích hợp ) nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ OoC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu . Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 ?
A. 25%	B. 20%	C. 40%	D. 60%
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Xác định kim loại M?
A. Mg	B. Fe	C. Al	D. Cu
Câu 15: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− " H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
	A. HCl + NaOH → NaCl + H2O B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
	C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 D. A và B đúng.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaNO3 tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). 
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) nhiệt phân Cu(NO3)2 rắn
 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
 A. 4.	 	B. 3.	C. 5.	D. 2.
Câu 17: Câu nào đúng trong các câu sau đây?
 A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là 1 khí độc
 B. Vì nitơ có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hóa học
 C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử
 D. Trong phản ứng N2 + O2→2NO, nitơ thể hiện tính oxi hóa và số oxi hóa của nitơ tăng từ 0 đến +2.
Câu 18: Dung dịch nào sau đây có tính axit?
A. pH=12	B. pOH=2	C. [H+] = 0,012	D. α = 1
Câu 19: Cho các muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Số dung dịch có pH = 7 là:
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 20: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol bằng nhau theo thứ tự pH tăng dần là:
A. Na2CO3, HF, KHSO4, H2SO4.	B. H2SO4, HF, KHSO4, Na2CO3.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.	D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 21: Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch ?
A. CH3COOK và BaCl2.	B. CaF2 và H2SO4.	C. Fe2(SO4)3 và KOH.	D. CaCl2 và Na2SO4.
Câu 22: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 43,2 gam	B. 56 gam	C. 33,6 gam	D. 32 gam
Câu 23: Ion H+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra ?
A. CH3COO-	B. OH-	C. SO42-	D. CO32-.
Câu 24: Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196, trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60. Số hạt proton của nguyên tử X ít hơn số hạt proton của nguyên tử Y là 4. Thực hiện phản ứng: X + HNO3 → T + NO + N2O + H2O. 
Biết tỉ lệ mol của NO và N2O là 3:1. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 143.	B. 145.	C. 146.	D. 144.
Câu 25: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.	B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.	D. NH4NO2, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 26: Trong các phản ứng sau: (1) NaOH + HNO3 (2) Fe(OH)2 + HCl 	(3) NaOH + NaHCO3 (4) Mg(OH)2 + HNO3 	 . Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O là
A. 3.	B. 4.	C. 1.	D. 2.
Câu 27: Nếu toàn bộ quá trình s¶n xuÊt HNO3 có hiệu suất 70% thì từ 22,4lit NH3 (đktc) sẽ thu được lượng HNO3 là:
A. 4,14g	B. 44,1g	C. 14,4g	D. 4,41g
Câu 28: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M .Vậy pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu?
A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 29: Cho dung dịch X gồm HNO3 và HCl có pH = 1. Trộn V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,025 M với 100ml dung dịch X thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của V là:
A. 125 ml	B. 150 ml	C. 175 ml	D. 250 ml
Câu 30: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. Mất màu. B. Chuyển thành màu xanh. C. Không đổi màu.	D. Chuyển thành màu đỏ.
Câu 31: Nhiệt phân AgNO3 thu được ?
 A. Ag2O, NO2	B. Ag2O,NO2,O2	C. Ag, NO2,O2	D. Ag2O,O2
Câu 32: Cho dd NaOH d­ vµo 100 ml dd chøa ®ång thêi Ba(HCO3)2 0,5M vµ BaCl2 0,4M th× thu ®­îc bao nhiªu gam kÕt tña ?
 A. 9,85 gam	B. 14,775 gam	C. 17,73 gam	D. 19,7 gam.
Câu 33: Cho tõ tõ, tõng giät V(ml) dung dÞch HCl 1M vµo 100 ml dung dÞch K2CO3 1M, khuÊy liªn tôc ®­îc dung dÞch X. Cho n­íc v«i trong d­ vµo dung dÞch X thu ®­îc 5 gam kÕt tña. X¸c ®Þnh V. 
 A. V = 50 ml	B. 150 ml	C. 75 ml	D. V = 125 
Câu 34: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 D 2NO và N2 + 3H2 D 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. Chỉ thể hiện tính oxi hóa.	B. Chỉ thể hiện tính khử.
C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.	D. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 35: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ?
A. NH4NO2.	B. HNO3.	C. không khí.	D. NH4NO3.
Câu 36: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,865 gam.	B. 0,112 lít và 3,865 gam.
C. 0,224 lít và 3,750 gam.	D. 0,112 lít và 3,750 gam.
Câu 37: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. a + b = c + d	B. 2a + 2b = c + d	C. 40a + 24b = 35,5c + 61d	D. 2a + 2b = - c - d
Câu 38: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Tỉ lệ a : b là 
	A. 1 : 3	B. 2 : 3	 C. 2 : 5	D. 1 : 4
Câu 39: Trong các loại đạm sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là?
A. (NH4)2SO4.	B. NH4Cl.	C. NH4NO3.	D. (NH2)2CO.
Câu 40: Cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 khuấy đều trong điều kiện thích hợp,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít hỗn hợp khí Y và 1 phần kim loại không tan.Biết rằng Y có một khí hóa nâu ngoài không khí và tỷ khối của Y so với H2 là 8.Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là :
A. 17,12	B. 17,21	C. 18,40	D. 18,04
------------------ Hết -----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde so 2.docx