Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I năm học: 2015-2016

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I năm học: 2015-2016
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI (Chương I và II)
Lớp 10 - Chương trình Cơ bản
Hình thức Trắc nghiệm 24 câu (60%)
Tự lận (40%)
 Thời gian : 60 phút
I) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Chủ đề (chương)
Tổng
số tiết
Lí thuyết
số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chương I: Động học chất điểm
15
10
7.0
10x0.7=7.0
8.0
15-7.0=8.0
42
7.0:0.17=41.2
40
8.0:0.17=47.1
Chương II: Động lực học chất điểm
2
2
1.4
2x0.7=1.4
0
2-2=0
8.0
1.4:0.17=8.2
0
0:0.17=0
Tổng
17
12
8.4
8.0
50
40
 II) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Cấp độ
Nội dung (Chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu hỏi
Điểm số
Cấp độ
Chương I: Động học chất điểm
42
12
42 x 30% = 12,6 »12
4
12 x 1/4 = 3
 1,2
Chương II: Động lực học chất điểm
8
3
8 x 30% = 2,4 » 3
2
3 x 1/4 = 0.75
Cấp độ
Chương I: Động học chất điểm
30
9
30 x 30% = 9
9
9 x 1/4 = 2.25
 3,4
Chương II: Động lực học chất điểm
0
0
0 x 30% = 0
0
0 x 1/3 = 0
 Tổng :
100
24
6
III) Thiết lập khung ma trận 
Tên chủ đề
(Chương, tiết)
Nhận biết
Cấp độ 1
Thơng hiểu
Cấp
độ 2
Vận dụng
Cộng
Cấp 
độ 3
Cấp
 độ 4
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (15 tiết = 88,2%)
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ (1tiết = 5,8%)
1
1
2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (1tiết = 5,8%)
1
2
1
1
3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (2tiết = 11,7%)
2
1
2
1
4. SỰ RƠI TỰ DO (2tiết = 11,7%)
1
1
1
5. CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU (2tiết = 11,7%)
1
1
6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC (1tiết = 5,8%)
1
7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ (1tiết = 5,8%) 
1
8. Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO(2tiết = 11,7%)
1
 Số câu (điểm)
Tỉ lệ
7c(1,75đ)
29,2%
5c(1,25đ)
20,8%
6c(1.5đ)
25%
3c(0,75đ)
12,5%
21c(5,25đ)
87,5%
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM (1tiết = 5,8%)
1
2. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (1tiết = 5,8%)
2
 Số câu (điểm)
Tỉ lệ
2c(0,5đ)
8,3%
1c(0,25đ)
4,2%
2c(0,75đ)
12,5%
 Tổng Số câu (điểm)
Tỉ lệ
9 câu
37,5%
6 câu
25%
6 câu
25%
3 câu
12,5%
24 câu
100%
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
Năm Học: 2015-2016 
ĐỀ 1:
Trắc nghiệm 
Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
	Chuyển động cơ là: 
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox cĩ phương 
	trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị 	trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
A. .	B. x = x0 +vt.	
C. .	D. 
Câu 4: Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng cơng thức: . 
D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 5:Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A.Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay
B.Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành Phố Hồ Chí Minh
C.Chiếc máy bay đang thử nghiệm
D.Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh
Câu 6:Trong chuyển động thẳng đều khẳng định nào là đúng ?
A. Đường đi s tỉ lệ thuận với vận tốc v
B. Toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v
C. Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
D. Đường đi s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
Câu 7: Trong chuyển động thẳng đều, đường biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ vào thời gian trên 	hệ trục toạ độ vuơng gĩc Ovt là đường thẳng:
A. xiên gĩc khơng đi qua gốc toạ độ. 
B. song với trục Ot.
C. song song với trục Ov. 
D. xiên gĩc và luơn đi qua gốc toạ độ O.
Câu 8: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.
B.Tăng đều theo thời gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D.Chỉ cĩ độ lớn khơng đổi.
 Câu 9: Trong các câu dưới đây câu nào sai?
	Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. 
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. 
C. Gia tốc là đại lượng khơng đổi. 
D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 10: Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).	B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 11: Chuyển động nào dưới đây khơng phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. 	
B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.
C. Một ơtơ chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. 	
D.Một hịn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 12: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). 	B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 13: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quảng đường đi 	được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. v + v0 = B.v2 + v02 = 2as
C. v – v0 = D. v2 - v02 = 2as
Câu 14: Chọn đáp án sai.
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng 	một gia tốc g.
B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng khơng đổi.	
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 15: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất
Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi
Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất 
 Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên 	nhân nào sau đây quyết định điều đó?
Do các vật nặng nhẹ khác nhau 
Do các vật to nhỏ khác nhau 
Do lực cản của không khí lên các vật
Do các vật làm bằng các chất khác nhau
Câu17: Các cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc gĩc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ 	dài của chất điểm chuyển động trịn đều là:
A. .	B. .	
	C. .	D. Câu 13:chọn câu trả lời đúng.
Câu18: Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ gĩc w với chu kỳ T và giữa tốc độ gĩc w với tần số f 	trong chuyển động trịn đều là:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu19: Cơng thức cộng vận tốc: 
A. 	B. 	C. .	D. 
Câu 20: Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo cơng thức:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 21: Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều, ta cĩ thể xác định các giá trị của g theo cơng thức:
A. g = 	B. g = 	C. g = 	D. g = 
Câu 22: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nĩ sẽ:
A. Chỉ biến dạng mà khơng thay đổi vận tốc.
B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 23: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A.Với mỗi lực tác dụng đều cĩ một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nĩ khơng chịu tác 	dụng của bất cứ vật nào khác.
C.Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng khơng thì vật khơng thể chuyển động được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều cĩ xu hướng dừng lại.
Câu 24: Chọn đáp án đúng.
Cơng thức định luật II Niutơn:
A. .	B..	C. .	D. .
Phần tự luận: 4 điểm
Lúc 7h một ôtô chạy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 60km/h. Cùng lúc, một ôtô chạy từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 75km/h. Biết Hà Nội cách Hải Phòng 105km và coi chuyển động là thẳng.
Lập phương trình chuyển động của 2 xe trên cùng một trục toạ độ, lấy gốc tại Hà Nội và chiều dương từ Hà Nội đi Hải Phòng, Và lấy lúc 7h là gốc thời gian.(1đ)
Tính thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.(1,5đ)
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
Năm Học: 2015-2016 
ĐỀ 2:
I. Trắc nghiệm 
Câu 1:Trong chuyển động thẳng đều khẳng định nào là đúng ?
A. Đường đi s tỉ lệ thuận với vận tốc v
B. Toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v
C. Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
D. Đường đi s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
Câu 2: Trong chuyển động thẳng đều, đường biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ vào thời gian trên 	hệ trục toạ độ vuơng gĩc Ovt là đường thẳng:
A. xiên gĩc khơng đi qua gốc toạ độ. 
B. song với trục Ot.
C. song song với trục Ov. 
D. xiên gĩc và luơn đi qua gốc toạ độ O.
Câu 3: Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng cơng thức: . 
D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 4:Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A.Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay
B.Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành Phố Hồ Chí Minh
C.Chiếc máy bay đang thử nghiệm
D.Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh
Câu 5: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.
B.Tăng đều theo thời gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D.Chỉ cĩ độ lớn khơng đổi.
 Câu 6: Trong các câu dưới đây câu nào sai?
	Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. 
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. 
C. Gia tốc là đại lượng khơng đổi. 
D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 7: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
	Chuyển động cơ là: 
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 8: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 9: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox cĩ phương 
	trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị 	trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
A. .	B. x = x0 +vt.	
C. .	D. 
Câu 10: Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).	B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 11: Chuyển động nào dưới đây khơng phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. 	
B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.
C. Một ơtơ chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. 	
D.Một hịn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 12: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). 	B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 13: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quảng đường đi 	được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. v + v0 = B.v2 + v02 = 2as
C. v – v0 = D. v2 - v02 = 2as
Câu 14: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nĩ sẽ:
A. Chỉ biến dạng mà khơng thay đổi vận tốc.
B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 15: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A.Với mỗi lực tác dụng đều cĩ một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nĩ khơng chịu tác 	dụng của bất cứ vật nào khác.
C.Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng khơng thì vật khơng thể chuyển động được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều cĩ xu hướng dừng lại.
Câu 16: Chọn đáp án đúng.
	Cơng thức định luật II Niutơn:
A. .	B..	C. .	D. .
Câu 17: Chọn đáp án sai.
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng 	một gia tốc g.
B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng khơng đổi.	
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 18: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất
	B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi
	C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất 
	D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân 	không.
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên 	nhân nào sau đây quyết định điều đó?
	A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau 
	B. Do các vật to nhỏ khác nhau 
	C. Do lực cản của không khí lên các vật
	D. Do các vật làm bằng các chất khác nhau
Câu 20: Các cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc gĩc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ 	dài của chất điểm chuyển động trịn đều là:
A. .	B. .	
	C. .	D. Câu 13:chọn câu trả lời đúng.
Câu 21: Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ gĩc w với chu kỳ T và giữa tốc độ gĩc w với tần số f 	trong chuyển động trịn đều là:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 22: Cơng thức cộng vận tốc: 
A. 	B. 	C. .	D. 
Câu 23: Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo cơng thức:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 24: Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều, ta cĩ thể xác định các giá trị của g theo cơng thức:
A. g = 	B. g = 	C. g = 	D. g = 
II. Phần tự luận: 4 điểm
Lúc 7h một ôtô chạy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 60km/h. Cùng lúc, một ôtô chạy từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 75km/h. Biết Hà Nội cách Hải Phòng 105km và coi chuyển động là thẳng.
Lập phương trình chuyển động của 2 xe trên cùng một trục toạ độ, lấy gốc tại Hà Nội và chiều dương từ Hà Nội đi Hải Phòng, Và lấy lúc 7h là gốc thời gian.(1đ)
Tính thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.(1,5đ)
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docMa_tran_va_de_GHKI.doc