Đề kiểm tra cả năm môn Toán 8

doc 22 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1286Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cả năm môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cả năm môn Toán 8
Ngµy säan: . / /2014.
Ngµy dạy: / /2014. 
 TiÕt 21:
kiÓm tra ch­¬ng i
Môn : Đại số
 I) CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức: 
 + Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: Nhân, chia đơn thức, đa thức. Các hằng đẳng thức đáng nhớ.Phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng HĐT để chứng minh đẳng thức, tìm x
 2. Kĩ năng:
+ Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
 3. Thái độ:
+ GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.
Ii) MA TRẬN §Ò kiÓm tra: 
Chủ đề Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Nhân, chia đơn thức, đa thức. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Biết nhân đơn thức với đa thức.
- Biết triển khai HĐT
-Khai triển HĐT mở rộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
 2 
1
1
 3 
 3
30%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
-Biết sử dụng các phương pháp thích hợp để làm.
-Nắm được các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử
- Biết tách hạng tử
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
1
	1
1
1
4
4 
40%
3.Tìm x 
- Biết tìm x dạng A.B = 0
- Phân tích được đưa về tích A.B=0 để tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1 
1
2
 2
20%
4.Biết chứng minh đẳng thức
Vận dụng HĐT để chứng minh đẳng thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
4
4 
40%
 2
2 
20%
3
3
 30% 
1
1
 10%
10 
 10
100%
III. ĐỀ BÀI:
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a/ 	 	
b/ 
c/
Bài 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x + 4xy 
b) 
c) x2 - 2xy – 16 + y2 
Bài 3: (2 điểm) Tìm x biết :
a) 2x - 3 = 4
b) 3x(x – 2) – x + 2 = 0
Bài 4: (1 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử
Bài 5: (1 điểm) Cho . Chứng minh rằng:
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 
Nội Dung
Điểm
1 -a
 -b
 -c
1
1
1
2-a
 b
 c
2x + 4xy 
=2x(1 + 2y)
1
1
1
3-a
 b
0.5
0.5
0.5
0.5
4
1
5
1
(Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Ngµy säan: ././2014.
Ngµy dạy: .../.../2014.
 TiÕt 38:
KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Môn : Đại số 
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức: 
+ Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, QĐMT, cộng trừ nhân chia phân thức đại số. Biến đổi biểu thức hữu tỉ.
 2. Kĩ năng:
+ Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
 3. Thái độ:
+ GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.
II. MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Định nghĩa, tính chất cơ bản, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Hiểu các định nghĩa phân thức đại số, nhận biết hai phân thức bằng nhau.
Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5
15%
3
2,5
25%
5
4
40%
2. Cộng, trừ các phân thức đại số.
Vận dụng được các quy tắc để thực hiện phép cộng, trừ phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30%
2
3
30%
3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Thực hiện được phép nhân, chia phân thức cho phân thức.
Biết tìm ĐK của biến để biểu thức hữu tỉ xác định, tìm giá trị của biểu thức.
Vận dụng kiến thức tổng hợp đã học để làm dạng toán liên quan đến giá trị biểu thức hữu tỉ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5
15%
1
1
10%
6
6,5
65%
1
1
10%
10
10
100%
III. ĐỀ BÀI:
Câu 1: (1,5 điểm) Các phân thức sau có bằng nhau không ? Vì sao ?
 a) và b) và 
Câu 2: (1,5 điểm). Rút gọn phân thức:
Câu 3: (4 điểm). Thực hiện các phép tính:
a) 
b) 
c) 
Câu 4: (3,0 điểm). Cho biểu thức 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.	
b) Rút gọn biểu thức A.
	c) Tìm để biểu thức A nhận giá trị nguyên. 
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
( 1,5 điểm)
a) = Vì (x+1).(x-1) = (x2 -1).1 b) không bằng Vì 3.(x2 - 4)(x+ 2)(x- 2)
0,75
0,75
Câu 2
( 1,5 điểm)
0.75
0,75
Câu 3
( 4,0 điểm)
a) 
b) = 
 c) 
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
( 3,0 điểm)
Biểu thức A xác định 
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
Biểu thức A nhận giá trị nguyên khi 
Ư 
0,25
0,25
0,25
0,25
x + 1
1
– 1
2
– 2
x
0
– 2
1
– 3
Vì nên 
(Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Ngµy säan: 
Ngµy dạy: 
 TiÕt 25:
kiÓm tra ch­¬ng I
Hình học
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức: + đánh giá mức độ nắm kiến thức trong chương
 1 hình học 8 giúp thầy và trò kịp thời điều chỉnh cũng như phát huy việc dạy 
 và học đảm bảo yêu cầu chương trình đề ra.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng KT đã học vẽ được hình, tính toán và trình bày lời giải.
 3. Thái độ:
+ GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.
II. MA TRẬM ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Tứ giác lồi
Biết định lý về tổng các góc của một tứ giác và vận dụng định lý để tính số đo góc 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1điểm
10%
2.Hình thang,hình thang vuông và hình thang cân.Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông
Biết định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hiểu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành
Vận dụng được các quan hệ song song, vuông góc và tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để tính toán và chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
2
3
30%
3
4
40%
6
8điểm
80%
3.Đối xứng trục và đối xứng tâm.
Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình
Biết cách vẽ điểm đối xứng với điểm , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng, hình đối xứng với hình qua một điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1điểm
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2 điểm
20%
3
3 điểm
30%
3
4điểm
40%
8
10điểm
100%
III. ĐỀ BÀI:
Bài 1 (2điểm): a) Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ tam giác A’B’C’
 Đối xứng với tam giác ABC qua điểm O.
 b) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu dấu hiệu nhận biết 
 hình chữ nhật. 
Bài 2(2điểm): a/ Tính các góc của tứ giác MNPQ biết số đo của chúng tương 
 ứng tỉ lệ với 2 ; 2 ; 1; 1
 b/ Tứ giác MNPQ có phải là hình thang cân không ? Vì sao?
Bài 3(2điểm): Độ dài hai đường chéo của hình thoi là 24cm và 32cm. 
 Tính độ dài cạnh của hình thoi.
Bài 4(4điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là 
 trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M.
 a/ Chứng tỏ tứ giác BHCD là hình bình hành.
 b/ Chứng minh các tam giác ABD, ACD vuông tại B, C.
 c/ Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh rằng: 
 IA = IB = IC = ID.
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
Vẽ đúng yêu cầu
Phát biểu đúng 
1.0
1.0
Câu 2
a/ Tính được các góc của tứ giác lần lượt là:
 1200; 1200; 600; 600. 
b/ Giải thích được tứ giác có cặp góc trong cùng phía bù
 nhau nên có hai cạnh đối diện song song, suy ra tứ giác là
 hình thang, lại có hai góc kề một đáy bằng nhau nên nó là
 hình thang cân. 
1.0
1.0
Câu 3
Đường chéo hình thoi bằng 24; 32 hai nửa đường chéo là 12; 16 
 cạnh hình thoi là: (cm) 
1.0
1.0
Câu 4
Vẽ được hình 
 a/ BHCD là hình bình hành:
 M vừa là trung điểm của BC vừa là trung điểm
 của HD nên BHCD là hình bình hành. 
 b/ Tam giác ABD, ACD vuông tại B, C:
 BD// CH mà CH AB 
 CD// BH mà BH 
 c/ BI, CI lần lượt là trung tuyến của hai tam giác
 vuông có chung cạnh huyền AD 
 IA = IB = IC = ID 
1.0
1.0
1.0
1.0
 Tổng điểm 10
(Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
kiÓm tra häc k× I ( H×nh HỌCvµ §¹i sè
M«n:To¸n 8 (Thêi gian: 90 phót)
 I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
 1. Kiến thức: + Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh và vận dụng kiến thức đã học cả đại số và hình học trong học kí I
 2. Kĩ năng:
 + Học sinh được rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, quy đồng mẫu nhiều phân thức, tính giá trị của biểu thức và nhận dạng các hình.
 3. Thái độ:
 +Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
 II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 1.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng hằng đẳng thức
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ
10%
1
0,5đ
5%
3
1,5đ 
 15%
 2.Chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp dạng đơn giản. tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến
Chia đa thức cho đơn thức
giá trị của biểu thức
Chia hai đa thức một biến đã sắp
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
1
0,5đ
5%
1
1đ
10%
3
2đ
 20%
 3.Quy đồng mẫu hai phân thức dạng đơn giản. các phép toán về công phân thức. chia hai phân thức dạng đơn giản
Quy đồng mẫu hai phân thức đơn giản
Cộng trừ chia hai đa thức một biến
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
2đ
20%
2
3đ 
 30%
 4.Hình bình hành. Hình thoi các dấu hiệu nhân biết các tứ giác và điều kiện để tứ giác là hình có yêu cầu đã cho.
Tóm tắt được bài toán vẽ được hình
Hình bình hành
Thêm điều kiện để một hình ban đầu là một hình khác
Số câu
Số điểm 
. Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
0,5đ
5%
1
2đ
20%
3
3,5đ 
 35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,5đ
25%
4
2,5đ
25%
3
5 đ
50%
11
10đ
100%
III. ĐỀ BÀI:
 Bài1. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử.
a.
b.
c.
Bài 2. 
a. Cho biểu thức 
Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng đa thức A chia hết cho đơn thức B
b.Hãy thu gọn Q=
c.Tính giá trị của biểu thức Q= tại x = -1
Bài 3. Thực hiện phép tính
a. Quy đồng mẫu các phân thức sau đây
 ; 
b.Thực hiện phép tính
 ; 
Bài 4. Cho tức giác ABCD và các điểm E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a.Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành
b.Hai đường chéo của tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EFGH là hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
IV. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
Bài
Nội dung đáp án
Điểm
1
Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử.
	a.	
b. 
c.
0,5
0,5
0,5
2
a. Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
	b.Thu gọn Q = 	
	c. Giá trị của biểu thức Q tại x = -1 là: 
0,5
1
0,5
3
a. Quy đồng mẫu các phân thức.
b.Thực hiện phép tính: 	 *) 
0,5
0,5
1
1
4
 Tứ giác ABCD có
 E Î AB, EA = EB 
GT F Î BC, FB = FC 
 G Î CD, GC = GD 
 H Î AD, HA = HD 
 a) CMR € EFGH là hình bình hành
KL b) AC và BD có điều kiện gì để EFGH là:
 +) Hình chữ nhật
 +) Hình thoi 
 +) Hình vuông 
 Chứng minh
a) Xét r ABC có: E Î AB, EA = EB (gt)
 F Î BC, FB = FC (gt) 
Þ EF là đường trung bình của r ABC Þ EF//AC và EF = AC (1)
Chứng minh tương tự có GH // AC =AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF // GH (//AC)
 EF = GH (=AC)
Þ Tứ giác EFGH là hình bình hành.
b) 
+) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật 
EH ^ EF 
AC ^ BD (vì EH // BD; EF // AC) 
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
+) Hình bình hành EFGH là hình thoi 
Û EH = EF 
Û BD = AC(vì EH =)
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau
+) Hình bình hành EFGH là hình vuông 
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
(Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Tiết 56	
KIỂM TRA CHƯƠNG III 
ĐẠI SỐ 8
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức: 
+ Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương III như: .Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương, Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0, Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, Giải bài toán bằng cách lập phương trình
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
 3. Thái độ:
+ GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.
II. MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ 
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương
Khái niệm hai phương trình tương đương.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.75
7.5%
1
0.75 điểm
 = 7.5%
2.Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
Giải phương trình dạng ax + b = 0
Biến đổi đưa được pt về dạng ax + b = 0 để tìm nghiệm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1,25
10%
2
2,25 điểm =20%
3.Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải được pt tích dạng A.B = 0.Tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu
Biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình tích để tìm nghiệm
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%
1
1
10%
1
1
10%
4
4,5 điểm 
=45%
4.Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Vận dụng giải phương trình giải các bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
3,0
40%
2
3,0 điểm =30%
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,75
7,5%
3
3
30%
4
5,25
52,5%
1
1
10%
9
10 điểm
II.ĐỀ RA
Bài 1: (0, 5đ) Cho ví dụ về hai phương trình tương đương?
Bài 2: (2,5đ) Giải các phương trình sau:
	a/ 4x + 20 = 0	b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
Bài 3: (1 đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: 
Bài 4: (2đ)Giải các phương trình sau: 
	a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0	b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
Bài 5: (1,5đ) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ 2.
Bài 6: (1,5đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều dài 5m tăng chiều rộng 3m thì diện tích giảm 40 m2. Tính các kích thước ban đầu của khu vườn. 
Bài 7: (1đ) Giải phương trình:
III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Bài 1: 
- Lấy ví dụ đúng
0,5 đ
Bài 2: (2,5đ) 
a/ 4x + 20 = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm 
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
Vậy phương trình có tập nghiệm 
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 3: 
Phương trình đã cho xác định khi và chỉ khi và 
* 
* 
Vậy phương trình đã cho xác định khi x 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 4:
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/2
4x + 5 = 0 => x = - 5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm 
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 5:
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng
- Giải đúng phương trình
- Kết luận đúng
0.25đ
0.5 đ
0,5 đ
0,25đ
Bài 5:
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng
- Giải đúng phương trình
- Kết luận đúng
0.25đ
0.5 đ
0,5 đ
0,25đ
Bài 7:
- Quy đồng khử mẫu đúng
- Giải đúng phương trình
- So sánh kết quả với điều kiện xác định và kết luận đúng
0.25 đ
0.5đ
0.25 đ
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG II 
Hình học 
I/. Mục tiêu:
1/. Xác định kiến thức:
- Từ tiết 37 – tiết 53
2/. Kiến thức:
 - Kiểm tra kiến thức cơ bản trong chương III.
- HS nắm được các khái niệm và cách chứng minh các tam giác đồng dạng.
- HS Hiểu và nắm vững cách tính độ dài các cạnh thông qua tỉ số đồng dạng.
- HS hiểu và nắm được Khái niệm tam giác đồng dạng, cách vận dụng.
	3/. Kỹ năng:
	- Rèn HS kỹ năng chứng minh các trường hợp đồng dạng của tam giác.
	- Rèn kỹ năng vận dụng vận dụng những trường hợp đồng dạng của tam giác để tính độ dài các cạnh, chứng minh các hình khi cần.
4/. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận
II/. Hình thức của đề kiểm tra:
	- Đề kiểm tra tự luận
III/. Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng 
Cộng 
Tên chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
( Nội dung chương)
Định lý Talet , tính chất 
Tính được độ dài 
Vận dụng được 
 Đường phân giác của tam
Một cạnh của tam 
Tính chất của phân giác
Giác.
Giác.
Số câu :
1
1
Số điểm : Tỷ lệ : 
3đ 30%
3đ 30%
6đ - 60%
Trường hợp đồng dạng của tam giác
Vận dụng c/m hai tam giác đồng dạng
Tính độ dài, diện 
Tích hình.
Số câu : 
1
3
Số điểm : Tỷ lệ : 
4đ 40%
4đ -40%
Tổng số câu
1
4
Tổng điểm – Tỷ lệ 
2đ 20%
2đ 20%
6đ 60%
10đ 100%
IV/. Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề:
Bài 1/. Cho hình vẽ, biết IK // NP và NP = 8 cm, 
MK = 2 cm, MP = 6 cm. Tính IK. ( 3 điểm)
 M	
 I K
 N P
Bài 2/. Cho r ABC, có AB = 8cm; AC = 10cm; AD là phân giác; BD = 4cm. Hỏi DC bằng bao nhiêu? (3 điểm )
Bài 3/. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 12 cm, BC = b = 9 cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
	a/. Chứng minh r AHB r BCD
	b/. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
	c/. Tính diện tích tam giác AHB.
V/. Đáp án-biểu điểm:
Bài 1/. Pát biểu đúng hệ quả định lý Talet (1.5 điểm )
 Ta có IK // NP 
 (1 .5điểm)
Bài 2/. Ta có AD là phân giác  nên 
Ta có ( 2.0điểm)
 (1.0 điểm)
Bài 3/. a/. AB//CD ( SLT) (1.0 điểm)
 ( g-g) (0.5 điểm)
b/. ( g-g) (1.0 điểm)
 (0.25 điểm)
Áp dụng địng lý Pytago:
DB2 = AD2 + AB2 = 15 cm
 (0.25 điểm)
c/. 
 (0.5 điểm)
Gọi S và S’ lần lượt là diện tích và 
 ; (0.5 điểm)
TiÕt 65 KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
ĐẠI SỐ 8
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức: 
- KiÓm tra ®¸nh gi¸ kü n¨ng d¹ng bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt vµ ph­¬ng tr×nh cã chøa dÊu GTT§.
- Cã kiÕn thøc hÖ thèng vÒ B§T vµ bÊt ph­¬ng tr×nh theo yªu cÇu cña ch­¬ng.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
 3. Thái độ:
+ GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.
II. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nêu được dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩnvà cho ví dụ.
Hiểu được cách viết bất phương trình bậc nhất một ẩn thông qua bài toán có lời văn.
Vận dụng được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
 2
2
2
2
2
5
6
60%
2.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
2
 4
2
4
40%
Tổng số câu: 
Tổng số điểm:
 Tỉ lệ: 
1
 2
2
2
4
 6
7
 10 
100%
III.ĐỀ RA
Bài 1. (2 điểm)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ một bất phương trình bậc nhất một ẩn và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó.
Bài 2. (2 điểm)
	Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) 3x + 4 > 2x + 3
b) 
Bài 3. (2 điểm) 
Tìm x sao cho :
Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số âm
Giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị biểu thức 	 
Bài 4.	(4 điểm)
	Giải phương trình
a) 
b) 
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
Bài 1 
Nêu đúng dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
Lấy ví dụ một bất phương trình bậc nhất một ẩn và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó
1 đ
1đ
Bài 2: a) 
b)
 3x + 4 > 2x + 3
 3x -2x > 3 - 4
 x > -1
 -1 0
0,5 đ
0,5 đ
 8 – 11x < 52
 -11x < 44
 x > 4
 0 4
0,5 đ
0,5 đ
Bài 3: a)
 b)
Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số âm
=> 3x + 2 < 0 x < 
1 đ
Giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị biểu thức 
=> < 2(5-2x) < 6(3+x)
 10 – 4x < 18 + 6x
 -10x < 8
 x > 
1đ
Bài 4 : a)
 b)
 (1)
*2x ≥ 0 => x ≥ 0
(1) 2x = 3x - 4
 2x – 3x = -4 
 x = 4
*2x x < 0
(1) - 2x = 3x - 4
 - 2x – 3x = -4 
 -5x = -4
 x = (loại)
Vậy : S = 
1 đ
1đ
 (2)
*3x - 6 ≥ 0 => x ≥ 2
(2) 3x - 6 = 20 - x 
 4x = 26 
 x = 
*3x - 6 x < 2
(2) -(3x – 6) = 20 – x
 -3x + 6 = 20 – x
 4x = 14 
 x = (loại)
Vậy : S = 
* Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: TOÁN KHỐI 8 (THỜI GIAN 90 PHÚT)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phương trình bậc nhất một ẩn 
Biết được định nghiã phương trình bậc nhất một ẩn 
Cho được ví dụ phương trình bậc nhất một ẩn
Giải được phươn

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_toan_ca_nam_chuan_khong_duoc_chinh.doc