Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp:. Môn: GDCD 10 Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm) Câu 1. Tự ái là việc do quá nghĩ tới bản thân, đề cao "cái tôi" nên có thái độ...................... khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường. A. trách mắng, chửi bới. B. bực tức, khó chịu, giận dỗi. C. căm ghét, chán nản, khó chịu. D. buồn phiền, chán nản, tự ti. Câu 2. Danh dự của mỗi người là do A. xã hội xây dựng nên. B. cộng đồng thừa nhận. C. nhân phẩm của người đó đã được xã hội coi trọng, đánh giá và công nhận. D. bản thân người đó tự đánh giá và công nhận. Câu 3. Người có nhân phẩm là người A. có lương tâm trong sáng, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. B. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. C. có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. D. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ. Câu 4. Nghĩa vụ là gì? A. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội. B. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng. C. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu cầu, lợi ích của xã hội. D. Nghĩa vụ là bổn phận của cá nhân đối với cộng đồng của xã hội. Câu 5. Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sao đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng? A. Chạy đến đỡ cụ dậy và đưa cụ qua đường. B. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được. C. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi lung tung làm cản trở giao thông. D. Chờ cụ đứng dậy rồi đưa cụ qua đường. Câu 6. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình thì được coi là người có A. bản lĩnh. B. lòng tự trọng. C. tinh thần tự chủ. D. tính tự tin. Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Tối lửa tắt đèn có nhau. D. Chia ngọt sẻ bùi. Câu 8. Người thiếu nhân phẩm hoặc tựu đánh mất nhân phẩm của mình, sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị............ A. xa lánh và ghét bỏ. B. ghét bỏ và coi thường. C. coi thường và khinh rẽ. D. phê phán và chỉ trích. Câu 9. Sự đánh giá của xã hội đối với người có nhân phẩm là A. rất cao và khâm phục. B. rất cao, được kính trọng và có vinh dự lớn. C. đặc biệt tôn trọng và nễ phục. D. người điển hình trong xã hội. Câu 10. Danh dự và nhân phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì A. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm. B. nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm. C. có nhân phẩm mới có danh dự. D. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp:. Môn: GDCD 10 Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm) Câu 1. Người có nhân phẩm là người A. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ. B. có lương tâm trong sáng, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. C. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. D. có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. Câu 2. Danh dự và nhân phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì A. nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm. B. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm. C. có nhân phẩm mới có danh dự. D. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người. Câu 3. Danh dự của mỗi người là do A. cộng đồng thừa nhận. B. xã hội xây dựng nên. C. nhân phẩm của người đó đã được xã hội coi trọng, đánh giá và công nhận. D. bản thân người đó tự đánh giá và công nhận. Câu 4. Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sao đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng? A. Chạy đến đỡ cụ dậy và đưa cụ qua đường. B. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được. C. Chờ cụ đứng dậy rồi đưa cụ qua đường. D. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi lung tung làm cản trở giao thông. Câu 5. Người thiếu nhân phẩm hoặc tựu đánh mất nhân phẩm của mình, sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị............ A. phê phán và chỉ trích. B. ghét bỏ và coi thường. C. coi thường và khinh rẽ. D. xa lánh và ghét bỏ. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự A. Gắp lửa bỏ tay người. B. Tối lửa tắt đèn có nhau. C. Chia ngọt sẻ bùi. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 7. Sự đánh giá của xã hội đối với người có nhân phẩm là A. rất cao và khâm phục. B. rất cao, được kính trọng và có vinh dự lớn. C. đặc biệt tôn trọng và nễ phục. D. người điển hình trong xã hội. Câu 8. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình thì được coi là người có A. tinh thần tự chủ. B. lòng tự trọng. C. tính tự tin. D. bản lĩnh. Câu 9. Nghĩa vụ là gì? A. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng. B. Nghĩa vụ là bổn phận của cá nhân đối với cộng đồng của xã hội. C. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu cầu, lợi ích của xã hội. D. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội. Câu 10. Tự ái là việc do quá nghĩ tới bản thân, đề cao "cái tôi" nên có thái độ...................... khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường. A. buồn phiền, chán nản, tự ti. B. trách mắng, chửi bới. C. căm ghét, chán nản, khó chịu. D. bực tức, khó chịu, giận dỗi. Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp:. Môn: GDCD 10 Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm) Câu 1. Tự ái là việc do quá nghĩ tới bản thân, đề cao "cái tôi" nên có thái độ...................... khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường. A. buồn phiền, chán nản, tự ti. B. bực tức, khó chịu, giận dỗi. C. căm ghét, chán nản, khó chịu. D. trách mắng, chửi bới. Câu 2. Danh dự và nhân phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì A. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm. B. nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm. C. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người. D. có nhân phẩm mới có danh dự. Câu 3. Sự đánh giá của xã hội đối với người có nhân phẩm là A. người điển hình trong xã hội. B. rất cao và khâm phục. C. đặc biệt tôn trọng và nễ phục. D. rất cao, được kính trọng và có vinh dự lớn. Câu 4. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình thì được coi là người có A. bản lĩnh. B. lòng tự trọng. C. tính tự tin. D. tinh thần tự chủ. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự A. Chia ngọt sẻ bùi. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Tối lửa tắt đèn có nhau. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 6. Người thiếu nhân phẩm hoặc tựu đánh mất nhân phẩm của mình, sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị............ A. xa lánh và ghét bỏ. B. coi thường và khinh rẽ. C. ghét bỏ và coi thường. D. phê phán và chỉ trích. Câu 7. Nghĩa vụ là gì? A. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng. B. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội. C. Nghĩa vụ là bổn phận của cá nhân đối với cộng đồng của xã hội. D. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu cầu, lợi ích của xã hội. Câu 8. Danh dự của mỗi người là do A. xã hội xây dựng nên. B. bản thân người đó tự đánh giá và công nhận. C. cộng đồng thừa nhận. D. nhân phẩm của người đó đã được xã hội coi trọng, đánh giá và công nhận. Câu 9. Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sao đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng? A. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được. B. Chờ cụ đứng dậy rồi đưa cụ qua đường. C. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi lung tung làm cản trở giao thông. D. Chạy đến đỡ cụ dậy và đưa cụ qua đường. Câu 10. Người có nhân phẩm là người A. có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. B. có lương tâm trong sáng, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. C. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ. D. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp:. Môn: GDCD 10 Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm) Câu 1. Nghĩa vụ là gì? A. Nghĩa vụ là bổn phận của cá nhân đối với cộng đồng của xã hội. B. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu cầu, lợi ích của xã hội. C. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội. D. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng. Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Chia ngọt sẻ bùi. C. Gắp lửa bỏ tay người. D. Tối lửa tắt đèn có nhau. Câu 3. Tự ái là việc do quá nghĩ tới bản thân, đề cao "cái tôi" nên có thái độ...................... khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường. A. bực tức, khó chịu, giận dỗi. B. buồn phiền, chán nản, tự ti. C. trách mắng, chửi bới. D. căm ghét, chán nản, khó chịu. Câu 4. Danh dự và nhân phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì A. nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm. B. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người. C. nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm. D. có nhân phẩm mới có danh dự. Câu 5. Người có nhân phẩm là người A. có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. B. có lương tâm trong sáng, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. C. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội. D. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ. Câu 6. Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sao đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng? A. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi lung tung làm cản trở giao thông. B. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được. C. Chạy đến đỡ cụ dậy và đưa cụ qua đường. D. Chờ cụ đứng dậy rồi đưa cụ qua đường. Câu 7. Người thiếu nhân phẩm hoặc tựu đánh mất nhân phẩm của mình, sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị............ A. xa lánh và ghét bỏ. B. ghét bỏ và coi thường. C. coi thường và khinh rẽ. D. phê phán và chỉ trích. Câu 8. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình thì được coi là người có A. bản lĩnh. B. tinh thần tự chủ. C. tính tự tin. D. lòng tự trọng. Câu 9. Sự đánh giá của xã hội đối với người có nhân phẩm là A. rất cao, được kính trọng và có vinh dự lớn. B. người điển hình trong xã hội. C. đặc biệt tôn trọng và nễ phục. D. rất cao và khâm phục. Câu 10. Danh dự của mỗi người là do A. nhân phẩm của người đó đã được xã hội coi trọng, đánh giá và công nhận. B. bản thân người đó tự đánh giá và công nhận. C. cộng đồng thừa nhận. D. xã hội xây dựng nên.
Tài liệu đính kèm: